Sách mới 2k7: 30 đề đánh giá năng lực DHQG Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh, BKHN 2025 mới nhất (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
- Bước 1: Đầu tiên ta phải tuyển chọn giống vi sinh vật, chọn được loại giống tốt
- Bước 2: Tổng hợp enzym: chỉ tổng hợp một lượng nhỏ enzym (enzym bản thể), người ta cần tiến hành gây đột biến bằng phương pháp sinh học, lý, hóa học…để tạo chủng có khả năng “siêu tổng hợp enzym” như: Phương pháp gây đột biến; Phương pháp biến nạp; Phương pháp tiếp hợp gene; Phương pháp tải nạp.
- Bước 3: Thu nhận enzyme:Tách và làm sạch chế phẩm enzyme: Các phân tử enzyme không có khả năng đi qua màng của tế bào và màng của các cấu tử của tế bào. Do đó để có thể chiết rút các enzyme nội bào, bước đầu tiên là phải phá vỡ cấu trúc của các tế bào có chứa enzyme và chuyển chúng vào dung dịch.
- Bước 4: Để loại bỏ muối khoáng và các loại đường... là các tạp chất có phân tử lượng thấp, người ta thường dùng phương pháp thẩm tích (dialysis) đối nước hay đối các dung dịch đệm loãng hoặc bằng cách lọc qua gel sephadex. Để loại bỏ các protein tạp (protein cấu trúc, protein trơ) và các chất có phân tử lượng cao khác người ta hay dùng kết hợp các phương pháp khác nhau: phương pháp biến tích chọn lọc nhờ tác dụng của nhiệt độ hoặc pH của môi trường, phương pháp kết tủa phân đoạn bằng muối trung tính hoặc các dung môi hữu cơ, các phương pháp sắc ký (sắc ký hấp phụ, sắc ký trao đổi ion), điện di, phương pháp lọc gel. Để nâng cao giá trị sử dụng, hiện nay người ta thường tạo ra chế phẩm enzyme gọi là enzyme không tan (hay enzym cố định).
- Bước 5: Tạo chế phẩm enzyme
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Tình huống: Trong lần đi khảo sát tình hình sâu, bệnh hại cây trồng của người dân địa phương, bạn Nam và bạn Hoa thấy trên ruộng trồng rau cải có nhiều sâu xanh ăn lá. Nam đề xuất nên sử dụng thuốc hoá học phòng trừ sâu cho hiệu quả nha. Hoa đề nghị sử dụng chế phẩm NPV phun phòng trừ sâu ăn lá rau cải. Theo em nên sử dụng cách nào để phòng trừ sâu hai cho rau cải? Vì sao?
Câu 2:
Vì sao chế phẩm vi sinh lại được trộn vào hạt giống trước khi gieo?
Câu 5:
So sánh quy trình sản xuất thuốc bảo vệ thực vật sinh học từ vi khuẩn Bt (hình 4.3), nấm Beauveria bassiana (hình 4.4) và NPV (hình 4.5)
Câu 6:
Quan sát hình 4.6 và cho biết tên thuốc, thành phần và tác dụng của thuốc bảo vệ thực vật sinh học.
Câu 7:
Kể tên và cho biết đặc điểm, tác dụng của một số loại chế phẩm vi sinh phổ biến ở địa phương em.
15 câu Trắc nghiệm Công nghệ 10 Kết nối tri thức Ngành nghề kĩ thuật, công nghệ có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Công nghệ 10 Kết nối tri thức Công nghệ và đời sống có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Công nghệ 10 Kết nối tri thức Bản vẽ kĩ thuật và tiêu chuẩn trình bày bản vẽ kĩ thuật có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Công nghệ 10 Kết nối tri thức Một số công nghệ mới có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Công nghệ 10 Kết nối tri thức Cách mạng công nghiệp có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Công nghệ 10 Kết nối tri thức Đánh giá công nghệ có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Công nghệ 10 Kết nối tri thức Một số phương pháp chọn, tạo giống cây trồng có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Công nghệ 10 Kết nối tri thức Giới thiệu về phân bón có đáp án
về câu hỏi!