Câu hỏi:
11/02/2020 296Đồ thị đưới đây biểu diễn biến động số lượng thỏ và mèo rừng ở Canađa, nhận định nào không đúng về mối quan hệ giữa hai quần thể này?
Sale Tết giảm 50% 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 49k/cuốn).
Quảng cáo
Trả lời:
Chọn đáp án B
Đồ thị biểu hiện sự kiểm soát lẫn nhau trong mối quan hệ vật ăn thịt con mồi.
Con mồi tăng số lượng Vật ăn thịt tăng số lượng do có nguồn thức ăn đồi dào, và chính sự tăng số lượng vật ăn thịt là nguyên nhân làm giảm số lượng con mồi. A đúng.
Số lượng con mồi thấp thức ăn khan hiếm nên vật ăn thịt lại giảm con mồi lại có điều kiện để tăng số lượng.
Khi thức ăn bị nhiễm độc theo nguyên lí khuyếch đại thì nếu thỏ nhiễm độc thì mèo rừng bị nhiễm độc nhiều hơn. B sai.
C đúng vì quần thể con mồi luôn có số lượng nhiều hơn vật ăn thịt
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Kiểu phân bố ngẫu nhiên của các cá thể trong quần thể thường gặp khi:
Câu 3:
Khi nói về ổ sinh thái, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Hai loài có ổ sinh thái trùng nhau thì cạnh tranh với nhau.
II. Cùng một nơi ở luôn chỉ chứa một ổ sinh thái.
III. Cạnh tranh khác loài là nguyên nhân làm thu hẹp ổ sinh thái của mỗi loài.
IV. Cạnh tranh cùng loài là nguyên nhân chính làm mở rộng ổ sinh thái của mỗi loài
Câu 5:
Khi kích thước quần thể xuống dưới mức tối thiểu thì sẽ dẫn đến bao nhiêu hệ quả trong số những hệ quả sau đây?
I. Số lượng cá thể của quần thể quá ít nên sự giao phối gần thường xảy ra, đe dọa sự tồn tại của quần thể.
II. Sự hỗ trợ giữa các cá thể bị giảm, quần thể không có khả năng chống chọi với những thay đổi của môi trường.
III. Khả năng sinh sản giảm do cơ hội gặp nhau của cá thể đực với cá thể cái ít.
IV. Nguồn sống giảm, không đủ cung cấp cho nhu cầu tối thiểu của các cá thể trong quần thể.
Câu 6:
Khi nói về mối quan hệ cạnh tranh cùng loài giữa các cá thể trong quần thể sinh vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng?
I. Trong cùng một quần thể, sự cạnh tranh diễn ra thường xuyên giữa các cá thể để cạnh tranh về thức ăn, nơi sinh sản.
II. Sự cạnh tranh xảy ra gay gắt thì các cá thể trong quần thể trở nên đối kháng nhau.
III. Cạnh tranh cùng loài là động lực thúc đẩy sự tiến hóa của các cá thể trong quần thể.
IV. Cạnh tranh cùng loài giúp duy trì ổn định số lượng cá thể ở mức phù hợp, đảm bảo sự tồn tại và phát triển của quần thể.
Câu 7:
Khi nói về các đặc trưng cơ bản của quần thể, có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng?
I. Phân bố ngẫu nhiên là kiểu phân bố phổ biến nhất, giúp cho sinh vật tận dụng được nguồn sống tối đa và giảm sự cạnh tranh
II. Tỉ lệ giới tính thay đổi tùy thuộc vào từng loài, thời gian và điều kiện môi trường
III. Mật độ cá thể trong quần thể là đại lượng biến thiên và thay đổi theo mùa, năm hoặc điều kiện môi trường sống
IV. Đường cong biểu thị sự tăng trưởng kích thước quần thể trong điều kiện bị giới hạn có hình chữ S, qua điểm uốn tốc độ tăng trưởng của quần thể tăng dần
29 câu trắc nghiệm Sinh học 12 Cánh diều Bài 12 có đáp án
54 câu trắc nghiệm Sinh học 12 Cánh diều Bài 7 có đáp án
30 câu trắc nghiệm Sinh học 12 Kết nối tri thức Bài 1 có đáp án
Chuyên đề Sinh 12 Chủ đề 1: Chọn giống vật nuôi và cây trồng dựa trên nguồn biến dị tổ hợp có đáp án
124 câu trắc nghiệm Sinh học 12 Cánh diều Bài 8 có đáp án
10 câu trắc nghiệm Sinh học 12 Kết nối tri thức Bài 8 có đáp án
57 câu trắc nghiệm Sinh học 12 Chân trời sáng tạo Bài 7 có đáp án
42 câu trắc nghiệm Sinh học 12 Kết nối tri thức Bài 10 có đáp án
về câu hỏi!