Câu hỏi:
12/07/2024 2,834Em hãy cùng bạn sắm vai và xử lí các tình huống sau:
Tình huống 1. Sau một tháng thực hiện ghi chép và theo dõi chi tiêu hằng ngày, bạn A và bạn B cùng trao đổi kinh nghiệm với nhau. Bạn A chia sẻ: “Mình vẫn hay bị quên những khoản chi tiêu nhỏ đã sử dụng”. Bạn B thì bảo rằng: “Khi tổng kết lại, mình bị thiếu một số tiền lớn. Phải điều chỉnh cách sử dụng tiền và chi tiêu thôi”. Bạn A nói: “Hay là mình đi tìm bạn M để nhờ bạn ấy tư vấn đi. Bạn M quản lí chi tiêu giỏi lắm”.
Nếu là bạn M, em sẽ giúp bạn A và bạn B như thế nào ?
Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Nếu là M, em sẽ khuyên các bạn A và B:
- Hằng tháng, nên lập một bản kế hoạch chi tiêu hợp lí. Trong đó, cần xác định rõ:
+ Tổng số tiền có được là bao nhiêu?
+ Mình cần chi tiêu vào những khoản nào? Khoản nào là nhu cầu thiết yếu? Khoản nào không phải là nhu cầu thiết yếu?
+ Dự trù một số tình huống có thể phát sinh trong tháng.
+ Nguyên tắc chi tiêu mà mình áp dụng là gì?
- Hình thành và rèn luyện những thói quen chi tiêu hợp lí.
- Có một quyển sổ nhỏ để ghi chép, theo dõi quá trình thực hiện kế hoạch chi tiêu
- Thái độ quyết tâm, nghiêm túc khi thực hiện kế hoạch.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Em hãy bày tỏ quan điểm đối với các ý kiến sau:
a) Lập kế hoạch chi tiêu chỉ dành cho những người lớn đã đi làm kiếm tiền.
b) Lập kế hoạch chi tiêu rất mất thời gian và tạo ra sự khó chịu khi sử dụng tiền.
c) Các thói quen chi tiêu hợp lí sẽ giúp ta đạt được mục tiêu tài chính cá nhân.
d) Kế hoạch chi tiêu cần cụ thể và thực hiện nghiêm túc.
Câu 2:
- Em hãy chọn cách chi tiêu phù hợp với bản thân và giải thích vì sao.
- Em hãy liệt kê những yêu cầu cơ bản khi lập kế hoạch chi tiêu.
- Em hãy nêu những thói quen chi tiêu hợp lí mà em biết.
Câu 3:
Tình huống 2. Chú của bạn H đi làm ăn xa ở thành phố. Dịp này về thăm nhà, chú đã cho bạn H một khoản tiền. Bạn H tự hào nói với nhóm bạn của mình: “Hôm nay, mình mới các bạn ăn kem nhé!”. Khoản tiền còn lại, bạn H dự định dùng để mua những thẻ bài mà mình yêu thích.
Nếu là bạn thân của bạn H, em sẽ nhắc nhở bạn H chi tiêu như thế nào cho hợp lí?
Câu 4:
- Em hãy sắp xếp thứ tự các bước lập kế hoạch chi tiêu sao cho hợp lí.
- Em hãy giúp bạn A lập kế hoạch chi tiêu trong trường hợp trên.
- Em hãy kể thêm những cách lập kế hoạch chi tiêu khác mà em biết.
Câu 5:
- Bạn T đã quản lí chi tiêu của mình như thế nào?
- Theo em, vì sao cần phải lập kế hoạch chi tiêu?
Câu 6:
Em hãy đọc tình huống sau và trả lời câu hỏi
Tình huống. Bạn K rất thích những bức ảnh 3D mô phỏng các nhân vật siêu anh hùng. Bạn K thường trích ra một ít tiền tiêu vặt đề mua. Mỗi khi cô bán hàng trưng bày những bức ảnh 3D mới thì bạn K lại tìm đến bạn thân vay tiền để mua. Bạn K nói với bạn: “Bạn cho mình mượn tiền nhé, mình sẽ gửi trả bạn sau”.
- Em có đồng tình với hành động của bạn K không? Vì sao?
- Nếu là bạn của bạn K, em sẽ tư vấn cho bạn như thế nào?
Trắc nghiệm GDCD 8 Bài 1 (có đáp án): Tôn trọng lẽ phải
Bộ đề thi cuối kì 1 Giáo dục công dân 8 - Kết nối tri thức có đáp án (Đề 1)
Trắc nghiệm GDCD 8 KNTT Bài 6: Xác định mục tiêu cá nhân có đáp án
Trắc nghiệm GDCD 8 CTST Bài 4: Bảo vệ lẽ phải có đáp án
Bộ đề thi cuối kì 1 Giáo dục công dân 8 - Chân trời sáng tạo có đáp án (Đề 1)
Trắc nghiệm GDCD 8 KNTT Bài 4: Bảo vệ lẽ phải có đáp án
Trắc nghiệm GDCD 8 KNTT Bài 5: Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên có đáp án
Trắc nghiệm GDCD 8 KNTT Bài 1: Tự hào về truyền thống dân tộc Việt Nam có đáp án
về câu hỏi!