Câu hỏi:

19/03/2023 991

Em hãy ngồi yên lặng, đặt ngón tay trỏ và ngón tay giữa lên cổ hoặc cổ tay (hình 30.1). Em cảm nhận được hiện tượng gì? Giải thích vì sao có hiện tượng đó.

Em hãy ngồi yên lặng, đặt ngón tay trỏ và ngón tay giữa lên cổ hoặc cổ tay (hình 30.1). Em cảm nhận được hiện tượng gì? Giải thích vì sao có hiện tượng đó. (ảnh 1)

Siêu phẩm 30 đề thi thử THPT quốc gia 2024 do thầy cô VietJack biên soạn, chỉ từ 100k trên Shopee Mall.

Mua ngay

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

- Khi ngồi yên lặng, đặt ngón tay trỏ và ngón tay giữa lên cổ hoặc cổ tay, sẽ cảm nhận được hiện tượng mạch đập.

- Giải thích hiện tượng: Những vị trí cảm nhận được hiện tượng mạch đập là những vị trí có có động mạch nằm trên xương và dưới lớp da. Mạch đập không phải là do máu chảy tới nơi bắt mạch mà là do sóng rung động phát sinh ở động mạch chủ, khi tim co.

Quảng cáo

book vietjack

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Quan sát hình 30.8:

Quan sát hình 30.8: a) Nêu tên và chức năng các cơ quan của hệ tuần hoàn. (ảnh 1)

a) Nêu tên và chức năng các cơ quan của hệ tuần hoàn.

Xem đáp án » 19/03/2023 1,820

Câu 2:

Quan sát hình 30.5 và cho biết tên các loại kháng nguyên, kháng thể ở mỗi nhóm máu A, B, AB và O.

Quan sát hình 30.5 và cho biết tên các loại kháng nguyên, kháng thể ở mỗi nhóm máu A, B, AB và O. (ảnh 1)

Xem đáp án » 19/03/2023 1,729

Câu 3:

Quan sát hình 30.3 và giải thích tại sao nói viêm là phản ứng miễn dịch.

Quan sát hình 30.3 và giải thích tại sao nói viêm là phản ứng miễn dịch. (ảnh 1)

Xem đáp án » 19/03/2023 1,433

Câu 4:

Theo em, “mụn trứng cá” trên da có phải là phản ứng miễn dịch không? Vì sao?

Xem đáp án » 19/03/2023 1,365

Câu 5:

Nêu ý nghĩa thông tin về nhóm máu trong sổ khám sức khỏe.

Xem đáp án » 19/03/2023 1,069

Câu 6:

b) Mô tả đường đi của máu trong hai vòng tuần hoàn: vòng tuần hoàn nhỏ (vòng tuần hoàn phổi) và vòng tuần hoàn lớn (vòng tuần hoàn cơ thể).

Xem đáp án » 19/03/2023 1,047

Bình luận


Bình luận