Câu hỏi:
13/07/2024 1,311Thực hiện dự án điều tra tỉ lệ học sinh bị tật khúc xạ (loạn thị, viễn thị, cận thị) ở trường em theo các bước điều tra ở bài 28, trang 135.
Sale Tết giảm 50% 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 49k/cuốn).
Quảng cáo
Trả lời:
- Học sinh tiến hành điều tra và báo cáo tỉ lệ học sinh bị tật khúc xạ ở trường em đang theo học.
- Câu trả lời tham khảo:
BÁO CÁO
DỰ ÁN ĐIỀU TRA TỈ LỆ HỌC SINH BỊ TẬT KHÚC XẠ TẠI TRƯỜNG
1. Kết quả điều tra
STT |
Tên lớp/ chủ hộ |
Tổng số người trong lớp/ gia đình |
Số người bị tật khúc xạ |
1 |
Lớp 8A |
36 |
15 |
2 |
Lớp 8B |
35 |
10 |
3 |
Lớp 9B |
33 |
5 |
4 |
Lớp 7A |
34 |
13 |
5 |
Lớp 6C |
32 |
8 |
Tổng |
170 |
51 |
2. Xác định tỉ lệ mắc bệnh
- Tỉ lệ học sinh bị tật khúc xạ là: 51/170 = 30%.
- Nhận xét về tỉ lệ học sinh bị tật khúc xạ: Tỉ lệ học sinh trong trường bị tật khúc xạ khá cao, có tới 51 học sinh bị tật trên tổng số 170 học sinh được điều tra. Trong đó phổ biến nhất là tật cận thị, chiếm tới 70 - 80% số người mắc.
3. Đề xuất một số cách phòng tránh
Một số cách phòng tránh tật khúc xạ:
- Thực hiện chế độ dinh dưỡng đủ vitamin A.
- Thực hiện ngủ nghỉ phù hợp.
- Cần học tập và làm việc trong môi trường ánh sáng thích hợp, tránh đọc sách với khoảng cách gần, thiếu ánh sáng.
- Tránh sử dụng các thiết bị điện tử trong thời gian dài, liên tục.
- Vệ sinh mắt thường xuyên.
- Nếu đã mắc tật khúc xạ cần đeo kính đúng độ và khám mắt định kì.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Quan sát hình 34.2 và cho biết:
a) Cấu tạo của cơ quan thị giác gồm những bộ phận nào?
b) Vẽ sơ đồ đơn giản quá trình thu nhận ánh sáng từ vật đến võng mạc trong cầu mắt.
Câu 2:
Lấy các ví dụ thể hiện vai trò của hệ thần kinh đối với cơ thể người.
Câu 3:
Nêu ý nghĩa của việc đội mũ bảo hiểm khi điều khiển phương tiện giao thông và mũ bảo hộ khi tham gia lao động ở một số công trường, nhà máy.
Câu 4:
Câu 5:
Dựa vào hình 17.9, trang 88, cho biết:
a) Cấu tạo của cơ quan thính giác.
b) Tên các bộ phận cấu tạo của tai.
c) Viết sơ đồ truyền âm thanh từ nguồn phát âm đến tế bào thụ cảm âm thanh ở ốc tai.
Câu 6:
Thiết kế tờ rơi/ bài trình bày để tuyên truyền cho mọi người tác hại của sử dụng chất gây nghiện.
• Bước 1: Tìm hiểu thông tin về tác hại của chất gây nghiện.
• Bước 2: Thiết kế tờ rơi/ bài trình bày nêu lên tác hại của việc sử dụng chất gây nghiện.
• Bước 3: Trình bày nội dung tờ rơi/ bài trình bày với người thân, bạn bè.
Câu 7:
Giải thích tại sao những người làm việc hoặc sống trong môi trường có âm thanh cường độ cao thường xuyên như công nhân nhà máy dệt, người sống gần đường tàu,… dễ bị giảm thính lực?
Đề kiểm tra giữa kì 1 KHTN 8 KNTT có đáp án
Đề thi cuối kì 1 KHTN 8 Kết nối tri thức (Song song) có đáp án (Đề 1)
Đề thi cuối kì 1 KHTN 8 Kết nối tri thức (Nối Tiếp) có đáp án (Đề 1)
15 câu Trắc nghiệm Phản ứng hoá học Kết nối tri thức có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Tính theo phương trình hoá học Kết nối tri thức có đáp án
Đề thi cuối kì 1 KHTN 8 Cánh Diều có đáp án - Đề 01
10 câu Trắc nghiệm Áp suất trên một bề mặt Kết nối tri thức có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Mol và tỉ khối chất khí Kết nối tri thức có đáp án
về câu hỏi!