Câu hỏi:

30/09/2019 4,204

Trong thí nghiệm bán cầu Ma-đơ-bua năm 1654, hai nửa hình cầu bán kính r = 30 cm úp khít vào nhau, rồi hút hết không khí bên trong. Người ta có thể tính được áp lực lên nửa bán cầu bằng công thức: π.r2.(pa – p), trong đó r là bán kính quả cầu, pa là áp suất khí quyển bên ngoài, p là áp suất không khí bên trong quả cầu (vì không thể hút hết không khí để áp suất bên trong quả cầu bằng không), p  pa. Hai đàn ngựa khoẻ đều nhau, mỗi đàn 8 con, gắng sức lắm mới kéo bật hai bán cầu ra. Cho áp suất khí quyển bằng pa = 1,013.105 Pa, p = 0,01pa. Lực mỗi con ngựa kéo là bao nhiêu?

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Đáp án: D

Áp lực mà khí quyển tác dụng lên mỗi nữa hình cầu là:

F = π.r2.(pa – p) = 8.Fk   (Fk là lực kéo của mỗi con ngựa)

 Fk = π.r2.(pa – p) /8 = 3544,4 N

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Lời giải

Đáp án: B

Gọi h là độ chênh lệch mức thuỷ ngân ở hai nhánh A và B (hình vẽ).

Phương trình áp suất tại các điểm ở mức ngang với mặt thuỷ ngân ở nhánh A (có nước):

Lời giải

Đáp án: C

Gọi s, S là diện tích pittong nhỏ và pittong lớn.

Vì chất lỏng không chịu nén nên thể tích chất lỏng chuyển từ xilanh nhỏ sang xilanh lớn

Ta có: 

Do áp suất được truyền đi nguyên vẹn nên:

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP