Câu hỏi:
10/04/2023 250Điện phân dung dịch Cu(NO3)2, CuSO4 và NaCl với điện cực trơ, cường độ dòng điện không đổi 2A, hiệu suất 100%. Kết quả thí nghiệm được ghi trong bảng sau:
Thời gian điện phân (giây) |
t |
t + 2895 |
2t |
Tổng số mol khí ở hai điện cực |
a |
a + 0,03 |
2,125a |
Số mol Cu ở catot |
b |
b + 0,02 |
b + 0,02 |
Giá trị của t là
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Trong t giây đầu chỉ thoát Cu và Cl2 nên a = b
Trong khoảng thời gian từ t đến t + 2895 giây:
ne = 2.2895/96500 = 0,06
Catot: nCu = 0,02 —> nH2 = 0,01
Anot: nCl2 = u và nO2 = v
—> u + v + 0,01 = 0,03
ne = 2u + 4v = 0,06
—> u = v = 0,01
ne trong t giây = 2a —> ne trong 2t giây = 4a
Sau 2t giây:
Catot: nCu = a + 0,02 —> nH2 = a – 0,02
Anot: nCl2 = a + 0,01 —> nO2 = 0,5a – 0,005
n khí tổng = (a – 0,02) + (a + 0,01) + (0,5a – 0,005) = 2,125a
—> a = 0,04
ne = 2a = It/F —> t = 3860s
Chọn D
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Chất nào sau đây không tác dụng được với dung dịch HNO3 đặc nóng?
Câu 2:
Cho 13,2 gam hỗn hợp gồm Mg và MgCO3 (tỉ lệ số mol 2 : 1) vào dung dịch H2SO4 loãng, dư thu được V lít khí (đktc). Giá trị của V là
Câu 3:
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Sục khí H2S vào dung dịch Fe2(SO4)3.
(2) Sục khí H2S vào dung dịch Pb(NO3)2.
(3) Sục khí CO2 dư vào dung dịch Ca(OH)2.
(4) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch Fe(NO3)2.
(5) Cho Mg(NO3)2 vào dung dịch KHSO4 dư.
(6) Sục khí CO2 dư vào dung dịch NaAlO2.
Sau khi các phân xưng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được kết tủa là
Câu 4:
Cho 0,1 mol amino axit X tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch KOH 1M, sau phản ứng thu được dung dịch chứa 20,9 gam muối. Số nguyên tử hiđro có trong phân tử X là
về câu hỏi!