Câu hỏi:
13/07/2024 2,128Em hoặc người quen đã có khi nào gặp những tình huống tương tự như sau chưa?
Nhận tiền nhắn (qua thư điện tử, điện thoại, mạng xã hội Facebook, Zalo, Tiktok,…) yêu cầu chuyển tiền ngay vào tài khoản số 123456789 nếu không muốn gặp những rắc rối liên quan tới bản thân hay cơ quan luật pháp.
Nhận được thư điện tử từ địa chỉ lạ yêu cầu mở một tài liệu hoặc một đường link đính kèm và thực hiện theo hướng dẫn.
Trong những tình huống ấy, em hoặc người quen đã xử lí như thế nào?
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Trong những tình huống ấy, em hoặc người quen đã xử lí như sau:
1. Không nên chuyển tiền hoặc cung cấp thông tin cá nhân nếu không có đầy đủ thông tin về người gửi hoặc không có cơ sở để tin tưởng vào yêu cầu đó.
2. Nếu nhận được thư điện tử hoặc đường link đính kèm từ địa chỉ lạ, bạn nên kiểm tra kỹ để đảm bảo rằng nó không phải là một đường link độc hại hoặc phần mềm độc hại. Nếu không chắc chắn, hãy không mở hoặc thực hiện theo hướng dẫn.
3. Nếu bạn tin rằng đó là một yêu cầu hợp lý, hãy liên hệ trực tiếp với người gửi để xác nhận thông tin và yêu cầu. Đừng sử dụng thông tin liên lạc được cung cấp trong thư điện tử hoặc tin nhắn để xác nhận, vì chúng có thể bị giả mạo.
4. Nếu bạn đã chuyển tiền hoặc cung cấp thông tin cá nhân và nghi ngờ rằng đó là một chiêu trò của kẻ lừa đảo, hãy liên hệ với ngân hàng của bạn hoặc cơ quan chức năng để báo cáo và được hướng dẫn xử lý.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Em nhận được tin nhắn trên Facebook từ tài khoản mang tên bạn em với nội dung bạn cần tiền gấp và yêu cầu em chuyển tiền ngay cho số điện thoại lạ hoặc một số tài khoản ngân hàng mang tên bạn em. Có thể vận dụng ba nguyên tắc phòng chống lừa đảo trong trường hợp này như thế nào?
Câu 2:
Với các tình huống nêu trong Hoạt động 1, những cách nào sau đây là ứng xử cần thiết để phòng tránh những rủi ro?
A. Thực hiện các yêu cầu để đề phòng câu chuyện trở nên phức tạp.
B. Hãy dành thời gian và đặt câu hỏi đề tránh bị dồn vào tình huống xấu.
C. Trao đổi với thầy cô giáo, người thân, bạn bè,... để được nghe ý kiến tư vấn.
D. Tìm cách liên hệ trực tiếp với người gửi để làm rõ.
Câu 3:
Ngoài những điều nên làm và không nên làm khi tham gia mạng xã hội (Hình 9.2, Hình 9.3). Em có thể bổ sung thêm một vài điều khác nữa hay không?
Câu 4:
Các hình thức lừa đảo trên không gian số rất đa dạng. Hãy sử dụng các từ khoá thích hợp để tìm hiểu thêm các tình huống lừa đảo trong thực tế và áp dụng ba nguyên tắc phòng tránh đã được nếu trong bài học.
Câu 5:
Những quan niệm nào sau đây là không đúng?
A. Mọi tin nhắn, hình ảnh và video đăng tải lên mạng đều có thể thu hồi.
B. Cần nhanh chóng thông báo tới các cơ quan chức năng, nhà cung cấp dịch vụ khí tài khoản của tổ chức, cá nhân bị mất quyền kiểm soát, bị giả mạo.
C. Cần phê phán các từ ngữ không mang tính phổ thông nặng bản sắc vùng miền.
D. Trong ứng xử trên mạng xã hội được phép làm mọi điều pháp luật không cấm.
E. Không cho mượn, cho thuê giấy tờ cá nhân hoặc thẻ ngân hàng: không bán, cho mượn tài khoản; không nhận chuyển khoản hay nhận tiền cho người không quen,...
Câu 6:
Mạng internet mang lại nhiều lợi ích, tuy nhiên, việc sử dụng không đúng cách sẽ ảnh hưởng xấu tới sức khỏe và tinh thần cùng nhiều rủi ro: mất thông tin cá nhân, bị lừa đảo, quấy rối, đối mặt với các thông tin sai lệch, bị lôi kéo tham gia những thử thách nguy hại…Do vậy, khi tham gia mạng xã hội nói riêng, không gian số nói chung, mỗi người cần trang bị cho mình một số kĩ năng cơ bản như: kĩ năng giao tiếp; kĩ năng đối phó với dư luận và vượt qua khủng hoảng: kĩ năng nhận biết và phòng tránh lừa đảo…
Hãy nêu vài ví dụ cho thấy sự cần thiết phải có các kĩ năng đó.
về câu hỏi!