Câu hỏi:
21/04/2023 2,959Khi nói về sự khác nhau giữa cấu tạo tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực, phát biểu nào sau đây là đúng?
Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 69k).
Quảng cáo
Trả lời:
Phương pháp:
So sánh tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực:
Giống nhau: đều có màng tế bào, tế bào chất, nhân hoặc vùng nhân.
Khác nhau:
|
Tế bào nhân sơ |
Tế bào nhân thực |
Kích thước |
Có kích thước rất nhỏ ,bằng tế bào nhân thực |
Có kích thước lớn hơn , gấp 10 lần tế bào nhân sơ |
Cấu tạo |
Có cấu trúc đơn giản, chưa có nhân hoàn chỉnh |
Có nhân điển hình hoàn chỉnh.
|
Được tìm thấy ở những sinh vật đơn bào, ví dụ như các loại vi khuẩn. |
Được tìm thấy ở các sinh vật đa bào như động vật, thực vật, nấm,… |
|
Các thành phần cấu tạo tế bào có ở tế bào nhân thực mà không có ở tế bào nhân sơ: ti thể, lưới nội chất, bộ máy Gongi, màng nhân.. |
Cách giải:
Sự khác nhau giữa cấu tạo tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực: Tế bào nhân sơ có vùng nhân, tế bào nhân thực có nhân.
A sai, tế bào nhân sơ nhỏ hơn tế bào nhân thực.
B sai, tế bào nhân sơ không có hệ thống nội màng.
D sai, tế bào nhân sơ không có các bào quan có màng như tế bào nhân thực mà chỉ có riboxom.
Chọn C.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Cho biết mỗi gen quy định 1 tính trạng, alen trội là trội hoàn toàn. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phép lai dưới đây tạo ra đời con có số loại kiểu gen nhiều hơn số loại kiểu hình?
I. Aabb x Aabb II. Aabb x aaBb III. aabb x Aabb IV. AaBb x Aabb
Câu 3:
Phát biểu nào sau đây SAI khi nói về tạo giống bằng công nghệ tế bào thực vật?
Câu 4:
Kiến đen là loài động vật thường sống trong các vườn cây. Kiến giúp rệp di chuyển từ các lá già lên các lá non và chồi ngọn. Kiến sử dụng đường do rệp bài tiết làm thức ăn. Mối quan hệ giữa kiến và rệp là gì?
Câu 5:
Hãy cho biết nồng độ chất tan nào dưới đây đóng góp vai trò nhiều nhất tạo ra áp suất thẩm thấu của máu?
Câu 6:
pH máu là một chỉ số nội môi quan trọng ảnh hưởng đến hoạt động bình thường của tế bào cơ thể. Giá trị pH máu phụ thuộc vào nồng độ H+ trong máu, pH giảm khi H+ máu tăng và ngược lại. H+ máu chủ yếu bắt nguồn từ CO2 máu phản ứng:
CO2 +H2O→H2CO3 → H+ +HCO3-
Hãy cho biết trường hợp nào sau đây làm cho giá trị pH máu tăng lên trong máu?
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 7. Di truyền học có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 5)
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 1)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 8. Tiến hoá có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 2)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 1: Sinh học tế bào có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 4)
Tổng hợp đề thi thử trắc nghiệm môn Sinh Học có lời giải (Đề số 1)
về câu hỏi!