Câu hỏi:
12/07/2024 5,849Trộn 30 ml dung dịch có chứa 2,22 g CaCl2 với 70 ml dung dịch có chứa 1,7 gam AgNO3.
a) Hãy cho biết hiện tượng quan sát được và viết phương trình hóa học.
b) Tính khối lượng chất rắn sinh ra.
c) Tính nồng độ mol của chất còn lại trong dung dịch sau phản ứng. Cho rằng thể tích của dung dịch thay đổi không đáng kể.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
a) Hiện tượng: Tạo ra chất không tan, màu trắng, lắng dần xuống đáy cốc đó là AgCl.
Phương trình hóa học:
CaCl2 + 2AgNO3 → 2AgCl↓ + Ca(NO3)2
b) Khối lượng chất rắn:
Nhận thấy: CaCl2 dư, AgNO3 hết.
Phương trình hóa học:
⇒ mAgCl = 0,01.143,5 = 1,435 gam
c) Nồng độ mol của các chất còn lại trong dung dịch:
Vdd = 30 + 70 = 100 ml = 0,1 lít
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cân bằng phương trình hoá học bằng phương pháp thăng bằng electron:
FeS2 + O2 → Fe2O3 + SO2
Câu 2:
Cho 1 gam NaOH rắn tác dụng với dung dịch chứa 1 gam HNO3. Dung dịch sau phản ứng có môi trường:
Câu 3:
Câu 4:
Viết phương trình phân tử và ion rút gọn nếu có khi trộn lẫn các chất
a) dd HNO3 và CaCO3
b) dd H2SO4 và NaOH
c) dd KOH và dd FeCl3
d) dd Ca(NO3)2 và Na2CO3
e) dd NaOH và Al(OH)3
f) dd NaOH và Zn(OH)2
g) FeS và dd HCl
h) dd CuSO4 và dd H2S
i) dd NaHCO3 và HCl
j) Ca(HCO3)2 và HCl
Câu 5:
Cho 68,7g hỗn hợp gồm Al, Fe và Cu tan hết trong dd HNO3 đặc nguội, sau phản ứng thu được 26,88 lít khí NO2 (đktc) và m gam rắn B không tan. Tìm giá trị của m?
Câu 6:
Đổ 2 ml dung dịch axit HNO3 63% (d = 1,43 g/ml) vào nước thu được 2 lít dung dịch. Tính nồng độ H+ của dung dịch thu được:
Câu 7:
Cho 2,24 lít N2 tác dụng với lượng dư H2, sau một thời gian thu được 3,36 lít khí NH3 (các thể tích khí đều đo ở đktc). Tính hiệu suất của phản ứng tổng hợp NH3?
về câu hỏi!