Câu hỏi:
26/04/2023 1,506Gen M mã hóa enzim chuyển hóa chất P thành chất Q. Trong vùng mã hóa của gen M, xét 1 đoạn N mã hóa 10 axit amin có trình tự như sau:
Mạch 1: 3’TGG XAA XGG XXT XXX XXT GXX AXT XGG XXT5’.
Mạch 2: 5’AXX GTT GXX GGA GGG GGA XGG TGA GXX GGA3’.
Cho biết nối đoạn N trong vùng mã hóa của gen M là đoạn trình tự mã hóa 80 aa. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Có thể mạch 1 là mạch mang mã gốc.
II. Nếu gen M bị đột biến thay thế 1 cặp nucleotit ở đoạn N thành alen m và chuỗi polipeptit do alen m mã hóa ngắn hơn so với chuỗi polipeptit do gen M mã hóa thì đây là đột biến thay thế 1 cặp G-X bằng 1 cặp X-G.
III. Nếu gen M bị đột biến thêm 1 cặp G-X vào đoạn N thành alen m thì chuỗi polipeptit do alen m mã hóa có thể sẽ có cấu trúc và chức năng bị thay đổi so với chuỗi polipeptit do gen M mã hóa.
IV. Nếu gen M bị đột biến thay thế 1 cặp T-A bằng 1 cặp X-G ở đoạn N thành alen m thì chuỗi polipetit do alen m mã hóa và chuỗi polipeptit do gen M mã hóa có số axit amin bằng nhau.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án C.
Mạch mã gốc sẽ mang codon mở đầu và triplet quy định codon mở đầu và kết thúc.
Codon mở đầu: 5’AUG3’ => Triplet: 3’TAX5’
Codon kết thúc: 5’UAA3’; 5TJAG3’; 5’UGA3’ => Triplet: 3’ATT5’; 3’ATX5’; 3’AXT5’
I đúng.
Ta thấy:
Mạch 1: 3’TGG XAA XGG XXT XXX XXT GXX AXT XGG XXT5 ’.
Mạch 2: 5’AXX GTT GXX GGA GGG GGA XGG TGA GXX GGA3’.
=> mạch 1 là mạch gốc.
II sai, để chuỗi polipeptit của alen m ngắn hơn chuỗi polipeptit của alen M thì đột biến làm xuất hiện mã kết thúc sớm trước mã kết thúc 3’AXT5’.
=> có thể xuất hiện triplet quy định mã kết thúc ở
Mạch 1: 3’TGG XAA XGG XXT XXX XXT GXX AXT XGG XXT5’.
Triplet 3’XXT 5’ => 5’AXT5’=> Đột biến thay cặp X-G => A-T.
III đúng. Thêm 1 cặp nucleotit G-X vào làm thay đổi trình tự nucleotit => trình tự axit amin bị thay đổi => thay đổi chức năng của chuỗi polipeptit.
IV đúng, vì đột biến làm thay đổi codon này bằng codon khác mà không xuất hiện mã kết thúc => số axit amin không đổi
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Taber và Dasmann (1957) đã nghiên cứu ảnh hưởng của môi trường đến số lượng sống của hai nhóm cá thể hươu đen (Odocoileus hemionus colombianus) thuộc hai quần thể ổn định (I và II), sống ở hai địa điểm độc lập với các đặc điểm được thể hiện ở bảng dưới đây:.
Chỉ tiêu nghiên cứu |
Quần thể 1 |
Quần thể 2 |
Mật độ quần thể (cá thể / km2) |
25 |
10 |
Tuổi thành thục sinh sản |
3 |
3 |
Môi trường sống |
Ít cây bụi, thảm cỏ phát triển mạnh |
Thảm cây bụi |
Tác động của con người |
Đốt, chặt, phá định kì |
Không có tác động |
Kết quả nghiên cứu được thể hiện ở hình dưới:
Cho các phát biểu sau:
1. Cả 2 loài hươu đen đều có tỷ lệ tử vong trong 2 năm đầu tiên rất thấp.
2. Tuổi 1-2 quần thể I có mức cạnh tranh cùng loài cao gấp 2,5 lần so với quần thể II.
3. Từ tuổi 3 đến 10, tỷ lệ tử vong ổn định theo thời gian ở cả hai quần thể.
4. Sau 10 tuổi, tỷ lệ tử vong của cả hai quần thể đều cao do nguyên nhân tuổi thọ.
Số phát biểu đúng là:
Câu 2:
Sự phân bố theo chiều thẳng đứng của nhiều tầng cây trong rừng thể hiện:
Câu 3:
Khi tiến hành các phép lai giữa cá thể cà chua, người ta thu được kết quả sau đây :
- Phép lai 1: Cà chua quả tròn x cà chua quả dài thu được đồng loạt quả tròn.
- Phép lai 2: Cà chua quả dẹt x cà chua quả dài thu được đồng loạt quả dẹt.
- Phép lai 3: Cà chua quả dẹt x cà chua quả tròn thuần chủng thu được tỉ lệ 1 quả dẹt : 1 tròn.
- Phép lai 4: Cà chua quả tròn x cà chua quả tròn thu được tỉ lệ 3 quả tròn : 1 quả dài.
- Phép lai 5: Cà chua quả dẹt x cà chua quả dẹt thu được tỉ lệ 9 quả dẹt : 6 quả tròn : 1 quả dài.
Cho các nhận định sau về kết quả các phép lai trên :
1. Màu quả chịu ảnh hưởng tương tác bổ trợ.
2. Trong 5 phép lai, ở đời P có 5 cây cà chua có kiểu gen thuần chủng.
3. Có 1 phép lai bố hoặc mẹ mang gen dị hợp.
4. Có 2 phép lai bố và mẹ mang gen dị hợp.
Số nhận định đúng là:
Câu 5:
Sơ đồ dưới là sơ đồ rút gọn mô tả con đường chuyển hóa phêninalanin liên quan đến hai bệnh chuyển hóa ở người, gồm phêninkêto niệu (PKU) và bạch tạng
Alen A mã hóa enzim A, alen lặn đột biến a dẫn tới tích lũy phêninalanin không được chuyển hóa gây bệnh PKU. Gen B mã hóa enzim B, alen lặn đột biến b dẫn tới tirôzin không được chuyển hóa. Mêlanin không được tổng hợp sẽ gây bệnh bạch tạng có triệu chứng nặng; mêlanin được tổng hợp ít sẽ gây bệnh bạch tạng có triệu chứng nhẹ hơn. Gen mã hóa 2 enzim A và B nằm trên 2 cặp NST khác nhau. Tirôzin có thể được thu nhận trực tiếp một lượng nhỏ từ thức ăn. Cho các phát biểu sau:
I. Kiểu gen của người bị bệnh bạch tạng có thể có hoặc không có alen A.
II. Những người biểu hiện triệu chứng đồng thời cả 2 bệnh có thể có tối đa 3 loại kiểu gen.
III. Người có kiểu gen aaBB và người có kiểu gen aabb có mức biểu hiện bệnh giống nhau.
IV. Người bị bệnh PUK có thể điều chỉnh mức biểu hiện của bệnh thông qua chế độ ăn.
về câu hỏi!