Câu hỏi:
28/04/2023 329
Hỗn hợp X gồm Fe2O3, FeO và Cu (trong đó sắt chiếm 52,5% về khối lượng). Cho m gam X tác dụng với 420 ml dung dịch HCl 2M (dư) tới phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y và còn lại 0,2m gam chất rắn không tan. Cho dung dịch AgNO3 dư vào Y, thu được khí NO và 141,6 gam kết tủa. Giá trị của m là:
Hỗn hợp X gồm Fe2O3, FeO và Cu (trong đó sắt chiếm 52,5% về khối lượng). Cho m gam X tác dụng với 420 ml dung dịch HCl 2M (dư) tới phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y và còn lại 0,2m gam chất rắn không tan. Cho dung dịch AgNO3 dư vào Y, thu được khí NO và 141,6 gam kết tủa. Giá trị của m là:
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án đúng là: B
nHCl = 0,42. 2 = 0,84 (mol)
Hỗn hợp X gồm Fe2O3, FeO và Cu tác dụng dung dịch HCl thì Fe2O3, FeO phản ứng, Cu phản ứng với \[F{e^{3 + }}\], mà không phản ứng với HCl nên 0,2m gam chất rắn không tan là khối lượng của Cu dư → dung dịch Y gồm \[F{e^{2 + }},C{u^{2 + }},C{l^ - },{H^ + }\] và cho dung dịch AgNO3 dư vào Y thu được kết tủa gồm Ag, AgCl.
Xét hỗn hợp kết tủa ta có:
nAgCl = nHCl = 0,84 (mol) → mAgCl = 143,5. 0,84 = 120,54 (g)
Mà mAg + mAgCl = 141, 6 → mAg = 141,6 – 120,54 = 21,06 (g)
→ \[{n_{Ag}} = \frac{{20,06}}{{108}} = 0,195(mol)\]
\[{n_{F{e_2}{O_3}}} = a;{n_{FeO}} = b;{n_{NO}} = c(mol;a,b,c > 0)\]
Ta có:
- Sắt chiếm 52,5% về khối lượng nên ta có: \[\frac{{2a.56 + 56b}}{m} = 0,525\](1)
\[\begin{array}{l}{m_{F{e_2}{O_3}}} + {m_{FeO}} + {m_{Cupu}} = m - {m_{Cudu}}\\ \to {m_{F{e_2}{O_3}}} + {m_{FeO}} + {m_{Cupu}} = m - 0,2m\\ \to {m_{F{e_2}{O_3}}} + {m_{FeO}} + {m_{Cupu}} = 0,8m(2)\end{array}\]
\[\begin{array}{l}\sum {{n_{HCl}} = 6{n_{F{e_2}{O_3}}} + 2{n_{FeO}} + 4{n_{NO}}} \\ \to 0,84 = 6a + 2b + 4c(3)\end{array}\]
Bảo toàn electron:
\[\begin{array}{l}{n_{FeO}} + 2{n_{Cupu}} = 3{n_{NO}} + {n_{Ag}}\\ \to b + 2a = 3c + 0,195(4)\end{array}\]
Giải (1), (2), (3), (4) ta được: a = 0,05; b = 0,25; c = 0,05; m = 32.
Hot: 500+ Đề thi thử tốt nghiệp THPT các môn, ĐGNL các trường ĐH... file word có đáp án (2025). Tải ngay
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Lời giải
a) Cu(OH)2, KOH, Fe(OH)3, NaOH, Al(OH)3, Mg(OH)2, Ba(OH)2, Zn(OH)2
Cu(OH)2 + 2HCl → CuCl2 + 2H2O
KOH + HCl → KCl + H2O
Fe(OH)3 + 3HCl → FeCl3 + 3H2O
NaOH + HCl → NaCl + H2O
Al(OH)3 + 3HCl → AlCl3 + 3H2O
Mg(OH)2 + 2HCl → MgCl2 + 2H2O
Ba(OH)2 + 2HCl → BaCl2 + 2H2O
Zn(OH)2 + 2HCl → ZnCl2 + 2H2O
b) Cu(OH)2, Fe(OH)3, Al(OH)3, Mg(OH)2, Zn(OH)2

c) KOH, NaOH, Ba(OH)2
\[3KOH + FeC{l_3} \to 3KCl + Fe{(OH)_3} \downarrow \]
\[3NaOH + FeC{l_3} \to 3NaCl + Fe{(OH)_3} \downarrow \]
\[3Ba{(OH)_2} + 2FeC{l_3} \to 3BaC{l_2} + 2Fe{(OH)_3} \downarrow \]
d) KOH, NaOH, Ba(OH)2
e) KOH, NaOH, Ba(OH)2
\[2KOH + C{O_2} \to {K_2}C{O_3} + {H_2}O\]
\[2NaOH + C{O_2} \to N{a_2}C{O_3} + {H_2}O\]
\[Ba{(OH)_2} + C{O_2} \to BaC{O_3} \downarrow + {H_2}O\]
\[KOH + C{O_2} \to KHC{O_3}\]
\[NaOH + C{O_2} \to NaHC{O_3}\]
\[Ba{(OH)_2} + 2C{O_2} \to Ba{(HC{O_3})_2}\]
Lời giải
Gọi ZA, ZB lần lượt là số proton của A, B (ZA, ZB > 0)
Hợp chất X có dạng A2B5
Ta có:
Tổng số hạt proton trong phân tử là 70 → 2ZA + 5ZB = 70 (1)
Số hạt mang điện trong A nhiều hơn số hạt mang điện trong B là 14
→ 2ZA - 2ZB = 14 (2)
Giải (1), (2), ta được: ZA = 15, ZB = 8.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.