Câu hỏi:
19/06/2023 2,460Khi nói về ảnh hưởng của ánh sáng đến quang hợp, có bao nhiêu phát biểu sau đây không đúng?
I. Tất cả các loại tia sáng đều tác động đến quang hợp với cường độ như nhau.
II. Cùng một cường độ ánh sáng giống nhau thì tất cả các tia sáng đều có tác động đến quang hợp với cường độ như nhau.
III. Khi cường độ ánh sáng vượt qua điểm bão hòa thì cường độ quang hợp sẽ tỉ lệ thuận với cường độ ánh sáng.
IV. Các tia sáng đỏ kích thích tổng hợp cacbohidrat, tia sáng xanh tím kích thích tổng hợp axit amin và prôtêin.
Sách mới 2k7: 30 đề đánh giá năng lực DHQG Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh, BKHN 2025 mới nhất (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Cường độ ánh sáng (I là cường độ)
- Điểm bù ánh sáng là cường độ ánh sáng mà tại đó: Iquang hợp = Ihô hấp.
- Điểm bão hòa ánh sáng là cường độ ánh sáng mà tại đó Iquang hợp đạt cực đại.
Quang phổ ánh sáng:
- Quang hợp chỉ xảy ra ở miền ánh sáng xanh tím và miền ánh sáng đỏ.
Các tia sáng xanh tím kích thích tổng hợp các axit amin, protein.
Các tia sáng đỏ xúc tiến quá trình hình thành cacbohidrat.
Thành phần ánh sáng biến động theo thời gian trong ngày và theo độ sâu của nước.
Cách giải:
I sai, các tia sáng có bước sóng khác nhau nên tác động tới quang hợp khác nhau.
VD: Quang hợp chỉ xảy ra ở miền ánh sáng xanh tím và miền ánh sáng đỏ.
II sai.
Các tia sáng xanh tím kích thích tổng hợp các axit amin, protein.
Các tia sáng đỏ xúc tiến quá trình hình thành cacbohidrat.
III sai, Khi cường độ ánh sáng vượt qua điểm bão hòa thì cường độ quang hợp sẽ giảm.
IV đúng.
Vậy có 3 phát biểu sai.
Chọn A.4
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Quá trình giảm phân ở cơ thể có kiểu gen AB/ab đã xảy ra hoán vị với tần số 20%. Theo lí thuyết, tỉ lệ giao tử ab được tạo ra là:
Câu 2:
Theo thuyết tiến hóa hiện đại, khi nói về quá trình hình thành loài mới, có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng?
I. Quá trình hình thành loài mới bằng con đường địa lí về sinh thái rất khó tách bạch nhau.
II. Hình thành loài mới bằng con đường lai xa và đa bội hóa luôn luôn gắn liền với cơ chế cách lí địa lí.
III. Cách li địa lí có thể dẫn đến hình thành loài mới qua nhiều giai đoạn trung gian chuyển tiếp.
IV. Hình thành loài mới bằng con đường lai xa và đa bội hóa nhanh chóng tạo nên loài mới ở thực vật.
Câu 3:
Dưới tác động của một nhân tố tiến hóa, thành phần kiểu gen của một quần thể giao phối là 0,2AA: 0,4Aa: 0,4aa đột ngột biến đổi thành 0,9AA: 0,1Aa, biết gen trội là trội hoàn toàn. Quần thể này có thể đã chịu tác động của nhân tố tiến hóa nào sau đây
Câu 4:
Cơ thể mà tế bào sinh dưỡng đều thừa 1 nhiễm sắc thể trên mỗi cặp tương đồng được gọi là
Câu 5:
Một loài thực vật lưỡng bội, xét 1 gen có 2 alen, alen B gồm 1200 Nu và mạch 1 của alen này có A=2T =3G =4X. Alen B bị đột biến thay thế 1 cặp Nu tạo thành alen b. Theo lý thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Tỉ lệ của alen b khác tỉ lệ của alen B
II. Nếu alen b phát sinh do đột biến thay thế 1 cặp A-T bằng 1 cặp G – X thì alen b có 169 Nu loại G.
III. Nếu alen b phát sinh do đột biến xảy ra ngay sau mã mở đầu thì alen b có tất cả bộ ba kể từ vị trí xảy ra đột biến cho đến mã kết thúc đều bị thay đổi.
IV. Nếu alen b phát sinh do đột biến xảy ra trong quá trình giảm phân hình thành giao tử thì alen b có thể được di truyền cho thế hệ sau.
Câu 6:
Nhiều bộ ba khác nhau cùng xác định một loại axit amin, điều này chứng tỏ mã di truyền có tính
Câu 7:
Thực hiện phép lai P: Aa × aa thu được F1. Theo lí thuyết, F1 có tối đa bao nhiêu loại kiểu gen?
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 7. Di truyền học có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 5)
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 1)
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 2)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 8. Tiến hoá có đáp án
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 1: Sinh học tế bào có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 4)
Tổng hợp đề thi thử trắc nghiệm môn Sinh Học có lời giải (Đề số 1)
về câu hỏi!