Câu hỏi:
22/06/2023 579Cho sơ đồ phả hệ sau:
Biết rằng hai cặp gen quy định hai tính trạng nói trên không cùng nằm trong một nhóm gen liên kết; bệnh hói đầu do alen trội H nằm trên nhiễm sắc thể thường quy định, kiểu gen dị hợp Hh biểu hiện hói đầu ở người nam và không hói đầu ở người nữ và quần thể này ở trạng thái cân bằng và có tỉ lệ người bị hói đầu là 20%. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Có tối đa 9 người có kiểu gen đồng hợp về tính trạng hói đầu.
II. Có 7 người xác định được chính xác kiểu gen về cả hai bệnh.
III. Khả năng người số 10 mang ít nhất 1 alen lặn là 13/15.
IV. Xác suất để cặp vợ chồng số 10 và 11 sinh ra một đứa con gái không hói đầu và không mang alen gây bệnh P là 9/11.
Sách mới 2k7: 30 đề đánh giá năng lực DHQG Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh, BKHN 2025 mới nhất (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Vận dụng kiến thức về quy luật di truyền và di truyền quần thể để giải bài tập.
Cách giải:
Cặp vợ chồng (1) × (2) bình thường, sinh con gái (5) bị bệnh P → Bệnh P do gen lặn nằm trên NST thường quy định.
Quy ước: A - bình thường; a - bị bệnh P.
Về bệnh hói đầu:
Người có kiểu gen dị hợp về bệnh hói đầu (Hh) là: 2, 6, 7, 9.10
Những người chắc chắn có kiểu gen đồng hợp về bệnh hói đầu là: 1, 3, 4, 12.
→ Có tối đa 8 người có kiểu gen đồng hợp về tính trạng hói đầu (kể cả những người chưa biết chắc kiểu gen)
→ I sai.
Có 6 người đã biết rõ kiểu gen 2 bệnh: 1 (Aahh), 2 (AaHh), 3 (aaHH), 7 (AaHh), 9 (AaHh), 12 (aahh).
→ II sai.
Xét cặp vợ chồng (1) × (2): Aahh × AaHh
→ Tỉ lệ kiểu gen người (6) là: (⅓ AA : ⅔ Aa) Hh
Xét cặp vợ chồng (6) × (7): (⅓ AA : ⅔ Aa) Hh × AaHh
→ Tỉ lệ kiểu gen người (10) là: (⅖ AA : ⅗ Aa) (⅓ HH : ⅔ Hh)
→ Xác suất người (10) mang ít nhất 1 alen lặn là: 1 - ⅖ × ⅓ = 13/15 → III đúng.
Quần thể cân bằng, tỉ lệ người bị hói là 20% → Tần số alen H = 0,2; h = 0,8.
→ Tỉ lệ kiểu gen người (8) là: ⅓ Hh : ⅔ hh
Xét cặp vợ chồng (8) x (9): Aa (⅓ Hh : ⅔ hh) x AaHh
→ Tỉ lệ kiểu gen người (11) là: (⅓ AA : ⅔ Aa) (6/11 Hh : 5/11 hh)
Xét cặp vợ chồng (10) x (11): (⅖ AA : ⅗ Aa) (⅓ HH : ⅔ Hh) x (⅓ AA : ⅔ Aa) (6/11 Hh : 5/11 hh)
→ Xác suất sinh con gái không hói đầu và không mang gen bệnh P là:
AA(Hh + hh) = ½ × 7/10 × ⅔ × (1 - 2/3 × 3/11) = 21/110 → IV sai.
Chọn A.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho biết các côđon mã hóa cac axit amin tương ứng trong bảng sau:
Côđon |
5’AAA3’ |
5’XXX3’ |
5’GGG3’ |
5’UUU3’ hoặc 5’UUX3’ |
5’XUU3’ hoặc 5’XUX3’ |
5’UXU3’ |
Axit amin tương ứng |
Lizin (Lys) |
Prôlin (Pro) |
Glixin (Gly) |
Phêninalanin (Phe) |
Lơxin (Leu) |
Xêrin (Ser) |
Một đoạn gen sau khi bị đột biến điểm đã mang thông tin mã hóa chuỗi polipeptit có trình tự axit amin: Pro – Gly – Lys – Phe. Biết rằng đột biến đã làm thay thế một nuclêôtit ađênin (A) trên mạch gốc bằng guanin (G). Trình tự nucleotit trên đoạn mạch gốc của gen trước khi bị đột biến có thể là
Câu 2:
Loại đột biến nào sau đây thường không làm thay đổi số lượng và thành phần gen trên một nhiễm sắc thể?
Câu 3:
Sơ đồ nào sau đây mô tả đúng về giai đoạn kéo dài mạch polinucleotit mới trên 1 chạc chữ Y trong quá trình nhân đôi ADN ở sinh vật nhân sơ?
Câu 5:
Trong trường hợp không phát sinh đột biến mới, phép lai nào sau đây có thể cho đời con có nhiều loại kiểu gen nhất?
Câu 6:
Hình vẽ sau đây mô tả hai tế bào ở hai cơ thể lưỡng bội đang phân bào.
Biết rằng không xảy ra đột biến; các chữ cái A, a, B, b, c, D, M, n kí hiệu cho các nhiễm sắc thể. Theo lí thuyết, phát biểu nào sau đây đúng?
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 7. Di truyền học có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 5)
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 1)
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 2)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 8. Tiến hoá có đáp án
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 1: Sinh học tế bào có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 4)
Tổng hợp đề thi thử trắc nghiệm môn Sinh Học có lời giải (Đề số 1)
về câu hỏi!