Câu hỏi:
13/02/2020 261Ở một loài thực vật (2n = 6) có kiểu gen AaBbDd, xét các trường hợp sau:
I. Nếu cơ thể này giảm phân bình thường thì số giao tử có thể tạo ra là 8.
II. Khi giảm phân, có một số tế bào cặp Aa không phân li trong giảm phân I, giảm phân II bình thường và các cặp khác giảm phân bình thường thì số loại giao tử tối đa có thể tạo ra là 16.
III. Khi giảm phân, ở một số tế bào cặp Aa không phân li trong giảm phân II, giảm phân I bình thường và ở một số tế bào các cặp Bb, Dd không phân li ở giảm phân I, giảm phân II bình thường thì số loại giao tử có thể tạo ra là 80.
IV. Giả sử gây đột biến đa bội thành công tạo ra cơ thể tứ bội có kiểu gen AAaaBBbbDDdd, nếu đem cơ thể này tự thụ thì đời con có tỉ lệ phân li kiểu gen là (35: l)
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án C
Nội dung I đúng. Cơ thể này giảm phân tạo ra tối đa: 23 = 8 loại giao tử.
Nội dung II đúng. Cặp Aa nếu rối loạn giảm phân ở lần giảm phân 1 có thể tạo ra 2 loại giao tử Aa và O, giảm phân bình thường tạo ra 2 loại giao tử A và a. BbDd giảm phân bình thường tạo ra 4 loại giao tử. Vậy số loại giao tử tạo ra là: 4 × 4 = 16.
Nội dung III đúng. Cặp Aa nếu rối loạn giảm phân ở lần giảm phân 2 có thể tạo ra 3 loại giao tử AA, aa và O, giảm phân bình thường tạo ra 2 loại giao tử A và a. Bb nếu rối loạn giảm phân ở lần giảm phân 1 có thể tạo ra 2 loại giao tử là Bb và O, giảm phân bình thường tạo ra 2 loại giao tử B và b. Dd nếu rối loạn giảm phân ở lần giảm phân 1 có thể tạo ra 2 loại giao tử là Dd và O, giảm phân bình thường tạo ra 2 loại giao tử D và d. Vậy số loại giao tử tạo ra là: (3 + 2) × (2 + 2) × (2 + 2) = 80.
Nội dung IV sai. AAaa × AAaa → (1AA : 4Aa : 1aa) × (1AA : 4Aa : 1aa) = 1AAAA : 8AAAa : 18AAaa : 8Aaaa : 1aaaa.
Vậy tỉ lệ phân li kiểu gen của phép lai là: (1 : 8 : 18 : 8 : 1)3
Vậy có 3 nội dung đúng
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 3:
Thứ tự cấu trúc siêu hiển vi của nhiễm sắc thể từ đơn giản đến phức tạp là
Câu 4:
Hình vẽ sau đây mô tả cấu tạo chung của một nuclêôtit (đơn phân cấu tạo nên ADN), trong đó: (a) và (b) là số thứ tự vị trí của các nguyên tử cacbon có trong phân tử đường mạch vòng. Hãy quan sát hình ảnh và cho biết trong các nhận xét dưới đây, có bao nhiêu nhận xét đúng.
I. Căn cứ vào loại bazơ nitơ liên kết với đường để đặt tên cho nuclêôtit.
II. Một nuclêôtit gồm ba thành phần: axit phôtphoric, đường đêôxiribôzơ, bazơnitơ.
III. Đường đêôxiribôzơ có công thức phân tử là bazơ nitơ gồm có 4 loại: A, T, G, X
IV. Bazơ nitơ và nhóm phôtphat liên kết với đường lần lượt tại các vị trí cacbon số 1 và cacbon số 5 của phân tử đường.I. Căn cứ vào loại bazơ nitơ liên kết với đường để đặt tên cho nuclêôtit.
II. Một nuclêôtit gồm ba thành phần: axit phôtphoric, đường đêôxiribôzơ, bazơnitơ.
III. Đường đêôxiribôzơ có công thức phân tử là bazơ nitơ gồm có 4 loại: A, T, G, X
IV. Bazơ nitơ và nhóm phôtphat liên kết với đường lần lượt tại các vị trí cacbon số 1 và cacbon số 5 của phân tử đường.
Câu 6:
Dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể có thể làm thay đổi vị trí của các gen giữa 2 nhiễm sắc thể là
Câu 7:
Nơi enzim ARN - pôlimerase bám vào chuẩn bị cho phiên mã gọi là
về câu hỏi!