Câu hỏi:
11/07/2024 3,437Khi gặp kẻ thù, bạch tuộc có hành động phun mực làm cho vùng nước xung quanh bị nhuộm đen, nhờ đó có thể trốn thoát. Hành động phun mực của bạch tuộc có phải là cảm ứng không? Tại sao?
Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 49k/cuốn).
Quảng cáo
Trả lời:
Hành động phun mực của bạch tuộc chính là hiện tượng cảm ứng. Khi phát hiện kẻ thù, cơ quan thụ cảm tiếp nhận kích thích (nhờ cảm giác mà các sự vật, hiện tượng gây ra cho chúng); các xung thần kinh xuất hiện và được dẫn truyền truyền về trung ương thần kinh (phân tích và xử lí thông tin), cho thấy chúng có tín hiệu nguy hiểm. Dẫn đến thông tin được truyền đến bộ phận đáp ứng, kích thích phun mực làm đục nước xung quanh, giúp chúng lẩn trốn kẻ thù.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Hãy mô tả cơ chế cảm ứng của con người khi vô tình chạm tay vào vật nóng.
Câu 2:
Tại sao khi bị chạm vào, con cuốn chiếu sẽ có phản ứng cuộn tròn cơ thể lại?
Câu 4:
Cơ chế cảm ứng ở sinh vật gồm những giai đoạn nào? Trình bày diễn biến ở mỗi giai đoạn đó bằng cách hoàn thành bảng sau:
19 câu Trắc nghiệm Sinh học 11 Kết nối tri thức Bài 18 có đáp án
18 câu Trắc nghiệm Sinh học 11 Kết nối tri thức Bài 17 có đáp án
19 câu Trắc nghiệm Sinh học 11 Chân trời sáng tạo Bài 17 có đáp án
17 câu Trắc nghiệm Sinh học 11 Kết nối tri thức Bài 19 có đáp án
19 câu Trắc nghiệm Sinh học 11 Chân trời sáng tạo Bài 18 có đáp án
20 câu Trắc nghiệm Sinh học 11 Chân trời sáng tạo Bài 20 có đáp án
20 câu Trắc nghiệm Sinh học 11 Kết nối tri thức Bài 20 có đáp án
27 câu Trắc nghệm Sinh học 11 Bài 26 (có đáp án): Cảm ứng ở động vật
Hãy Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản để gửi bình luận