Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa... kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 70k).
Quảng cáo
Trả lời:
Tiêu chí |
Tập tính bẩm sinh |
Tập tính học được |
Tính di truyền |
Có |
Không |
Tính cá thể |
Không |
Có |
Tính ổn định |
Ổn định |
Không ổn định |
Cơ chế phản xạ |
Phản xạ không điều kiện |
Phản xạ có điều kiện |
Ví dụ |
Gà con mới nở ra có tập tính đi theo vật chuyển động đầu tiên (thường là gà mẹ) mà chúng nhìn thấy. Tập tính này là bản năng in vết ở hầu hết loài chim. |
Gà có tập tính chạy lại chỗ người cho ăn khi người cho ăn gọi bằng âm thanh quen thuộc (như tiếng vỗ tay, tiếng gọi “cục, cục”). |
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Hãy kể một số thói quen tốt và thói quen xấu của bản thân. Đề xuất biện pháp để duy trì thói quen tốt và khắc phục thói quen xấu.
Câu 3:
Cho ví dụ về tập tính sinh sản ở một số loài động vật mà em biết.
Câu 5:
Khả năng nhận thức và giải quyết vấn đề có ý nghĩa như thế nào trong việc kiếm ăn hoặc lẩn trốn kẻ thù? Cho ví dụ.
Câu 6:
Nêu một số ứng dụng tập tính ở động vật trong đời sống thực tiễn. Cho biết những ứng dụng đó dựa trên cơ sở dạng tập tính nào ở động vật bằng cách hoàn thành bảng sau.
Câu 7:
Xác định các ví dụ sau thuộc loại tập tính nào. Giải thích.
a) Khỉ biết dùng ống hút để uống nước.
b) Thú con biết tìm vú mẹ để bú khi chưa mở mắt.
19 câu Trắc nghiệm Sinh học 11 Kết nối tri thức Bài 18 có đáp án
18 câu Trắc nghiệm Sinh học 11 Kết nối tri thức Bài 17 có đáp án
19 câu Trắc nghiệm Sinh học 11 Chân trời sáng tạo Bài 17 có đáp án
17 câu Trắc nghiệm Sinh học 11 Kết nối tri thức Bài 19 có đáp án
19 câu Trắc nghiệm Sinh học 11 Chân trời sáng tạo Bài 18 có đáp án
20 câu Trắc nghiệm Sinh học 11 Chân trời sáng tạo Bài 20 có đáp án
20 câu Trắc nghiệm Sinh học 11 Kết nối tri thức Bài 20 có đáp án
27 câu Trắc nghệm Sinh học 11 Bài 26 (có đáp án): Cảm ứng ở động vật
Hãy Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản để gửi bình luận