Câu hỏi:
06/07/2023 2,146Read the following passage and mark the letter A, B, C or D on your answer sheet to indicate the correct answer to each of the questions.
Most young people and their families have some ups and downs during their teenage years, but things usually improve by late adolescence as children become more mature. And family relationships tend to stay strong right through.
For teenagers, parents and families are a source of care and emotional support. Families give teenagers practical, financial and material help. And most teenagers still want to spend time with their families, sharing ideas and having fun. Adolescence can be a difficult time-your child is going through rapid physical changes as well as emotional ups and downs. Young people aren’t always sure where they fit, and they’re still trying to work it out. Adolescence can also be a time when peer influences and relationships can cause you and your child some stress.
During this time your family is still a secure emotional base where your child feels loved and accepted, no matter what’s going on in the rest of his life. Your family can build and support your child’s confidence, self-belief, optimism and identity.
When your family sets rules, boundaries and standards of behavior, you give your child a sense of consistency and predictability. And believe it or not, your life experiences and knowledge can be really useful to your child-she just might not always want you to know that!
Supportive and close family relationships protect your child from risky behavior like alcohol and other drug use, and problems like depression. Your support and interest in what your child is doing at school can boost his desire to do well academically too. Strong family relationships can go a long way towards helping your child grow into a well-adjusted, considerate and caring adult.
According to the passage, when does the family relationship start to become stable?
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án C
Theo đoạn văn, mối quan hệ trong gia đình bắt đầu trở nên ổn định khi nào?
A. Khi con cái còn nhỏ
B. Khi con cái lớn trở thành các thanh thiếu niên
C. Khi các con ở tuổi thanh thiếu niên trở thành người lớn
D. Khi bố mẹ già đi
Căn cứ vào thông tin trong đoạn đầu tiên:
“Most young people and their families have some ups and downs during their teenage years, but things usually improve by late adolescence as children become more mature. And family relationships tend to stay strong right through.”
(Hầu hết những người trẻ tuổi và gia đình của họ có một số thăng trầm trong suốt những năm tháng tuổi thiếu niên, nhưng mọi thứ thường được cải thiện đến trước cuối tuổi vị thành niên bởi vì chúng đã trưởng thành hơn. Và các mối quan hệ gia đình có xu hướng duy trì mạnh mẽ trong suốt giai đoạn về sau.)
=> Căn cứ vào thông tin trên, cho thấy tác giả muốn nói rằng mối quan hệ sẽ được cải thiện hơn và duy trì như thế cho đến về sau kể từ khi con cái họ đến độ tuổi cuối của tuổi thanh thiếu niên, tức là bắt đầu bước sang độ tuổi trưởng thành làm người lớn.
Câu hỏi cùng đoạn
Câu 2:
According to the passage, there might be contradictions between children’s
Lời giải của GV VietJack
Đáp án C
Theo đoạn văn, có thể có nhiều sự mâu thuẫn giữa ____________ của trẻ.
A. thái độ và hành vi
B. lời nói và ngôn ngữ cơ thể
C. hành động và suy nghĩ
D. tâm trạng và giao tiếp
Căn cứ vào thông tin trong đoạn 2:
“Adolescence can be a difficult time – your child is going through rapid physical changes as well as emotional ups and downs. Young people aren’t always sure where they fit, and they’re still trying to work it out.”
(Tuổi thiếu niên có thể là một khoảng thời gian khó khăn - con cái bạn sẽ phải trải qua những thay đổi nhanh chóng về thể chất cũng như những thăng trầm trong cảm xúc. Những người trẻ tuổi không phải lúc nào cũng chắc chắn nơi họ phù hợp, và họ vẫn đang cố gắng giải quyết nó.)
=> Như vậy, có thể thấy ở độ tuổi chuẩn bị bước sang tuổi trưởng thành, trẻ em sẽ trải qua một giai đoạn dậy thì, sẽ có những thay đổi về thể chất lẫn tinh thần, dẫn đến có sự mâu thuẫn trong suy nghĩ và hành động của chúng, do đó đáp án B sẽ phù hợp nhất.
* Note: Đáp án A không chính xác.
+ Thứ nhất đó là sự thay đổi về thể chất => dẫn đến có sự thay đổi về hành vi/hành động đều chấp nhận được.
+ Nhưng cái thứ hai là về những thay đổi thất thường, những thăng trầm trong cảm xúc => nó phải thuộc về suy nghĩ và những xúc cảm của trẻ. Thái độ cũng có thể xem là một phạm trù trong hành vi, là biểu hiện của hành vi, do đó không thể quy nó thuộc về cảm xúc được.
+ Ở đây có thể hiểu những thay đổi trong suy nghĩ => dẫn đến có lúc vui lúc buồn, bản tính thất thường; cùng với đó là quá trình dậy thì thay đổi về thể chất => kéo theo những biến chuyển trong bản tính và hành động cũng trở nên thất thường
=> Cả suy nghĩ và hành động đều không bình thường và theo một nguyên tắc ổn định, do đó sẽ tạo ra mâu thuẫn giữa hai thuộc tính này của con người trong suốt quá trình lớn lên của trẻ.
Câu 3:
What is NOT mentioned as a trouble-making factor during teenage years?
Lời giải của GV VietJack
Đáp án A
Cái nào KHÔNG được đề cập đến như một nhân tố gây nhiều khó khăn trong suốt những năm tháng tuổi vị thành niên?
A. Các trách nhiệm gia đình
B. Những thay đổi về cảm xúc
C. Sự phát triển về thể chất
D. Các mối quan hệ xã hội
Căn cứ vào thông tin trong đoạn 2:
“Adolescence can be a difficult time – your child is going through rapid physical changes as well as emotional ups and downs. Young people aren’t always sure where they fit, and they’re still trying to work it out. Adolescence can also be a time when peer influences and relationships can cause you and your child some stress.”
(Tuổi thiếu niên có thể là một khoảng thời gian khó khăn - con cái bạn sẽ phải trải qua những thay đổi nhanh chóng về thể chất cũng như những thăng trầm trong cảm xúc. Những người trẻ tuổi không phải lúc nào cũng chắc chắn nơi họ phù hợp, và họ vẫn đang cố gắng giải quyết nó. Tuổi vị thành niên cũng có thể là thời gian mà những ảnh hưởng và mối quan hệ ngang hàng có thể khiến bạn và con bạn căng thẳng.)
=> Như vậy, chỉ có đáp án A không có thông tin được đề cập đến trong bài.
Câu 4:
Followings are the expected outcomes of strong family relationships, EXCEPT
Lời giải của GV VietJack
Đáp án B
Dưới đây là các kết cục được mong đợi về các mối quan hệ vững mạnh trong gia đình, NGOẠI TRỪ
A. tránh ma túy
B. trở nên giàu có
C. cảm thấy lạc quan
D. học tập tốt
Căn cứ vào các thông tin ở đầu đoạn 3 và đầu đoạn cuối:
“During this time your family is still a secure emotional base where your child feels loved and accepted, no matter what’s going on in the rest of his life. Your family can build and support your child’s confidence, self-belief, optimism and identity.”
(Trong suốt thời gian này, gia đình bạn vẫn là một cơ sở tình cảm an toàn, nơi con bạn cảm thấy được yêu thương và được chấp nhận, bất kể điều gì xảy ra trong suốt phần còn lại của cuộc đời. Gia đình bạn có thể xây dựng và hỗ trợ con cái sự tự tin, niềm tin vào chính khả năng của bản thân, sự lạc quan và đặc tính của chúng.)
“Supportive and close family relationships protect your child from risky behaviour like alcohol and other drug use, and problems like depression. Your support and interest in what your child is doing at school can boost his desire to do well academically too.)
(Mối quan hệ gia đình mang tính hỗ trợ và gần gũi đã giúp bảo vệ con cái bạn khỏi những hành vi nguy hiểm như rượu và sử dụng ma túy khác, và các vấn đề như trầm cảm. Sự hỗ trợ và quan tâm của bạn về những gì con bạn đang làm ở trường cũng có thể thúc đẩy lòng ham muốn học tập tốt của nó.)
Câu 5:
What is the best title for the passage?
Lời giải của GV VietJack
Đáp án A
Tiêu đề tốt nhất cho đoạn văn là gì?
A. Gia đình có ý nghĩa gì đối với các thanh thiếu niên?
B. Bố mẹ có thể giúp con cái họ trong khó khăn như thế nào?
C. Các thanh thiếu niên nên làm gì để hạnh phúc?
D. Khi nào thì trẻ em mới thực sự cần đến gia đình?
=> Ngay từ đoạn đầu tiên, nội dung của nó đã nêu ra được nội dung chính của bài: đó là về việc mối quan hệ gia đình sẽ được cải thiện và duy trì tốt đẹp khi con cái họ đều đã trưởng thành, nhưng trong suốt quá trình trước độ tuổi đó thì gia đình chính là tiền đề để giúp trẻ phát triển một cách lành mạnh và trở thành những người công dân có ích. Và các đoạn sau tác giả đi phân tích vai trò hết sức quan trọng này của gia đình. Đó chính là câu trả lời cho tiêu đề là đáp án A.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Câu 5:
Câu 6:
về câu hỏi!