Câu hỏi:
11/07/2023 2,127Although television was first regarded by many as “radio with pictures,” public reaction to the arrival of TV was strikingly different from that afforded the advent of radio. Radio in its early days was perceived as a technological wonder rather than a medium of cultural significance. The public quickly adjusted to radio broadcasting and either enjoyed its many programs or turned them off. Television, however, prompted a tendency to criticize and evaluate rather than a simple on-off response.
One aspect of early television that can never be recaptured is the combined sense of astonishment and glamour that greeted the medium during its infancy. At the midpoint of the 20th century, the public was properly agog about being able to see and hear actual events that were happening across town or hundreds of miles away. Relatively few people had sets in their homes, but popular fascination with TV was so pronounced that crowds would gather on the sidewalks in front of stores that displayed a working television set or two. The same thing happened in the typical tavern, where a set behind the bar virtually guaranteed a full house. Sports events that might attract a crowd of 30,000 or 40,000 suddenly, with the addition of TV cameras, had audiences numbering in the millions. By the end of television’s first decade, it was widely believed to have greater influence on American culture than parents, schools, churches, and government-institutions that had been until then the dominant influences on popular conduct. All were superseded by this one cultural juggernaut.
The 1950s was a time of remarkable achievement in television, but this was not the case for the entire medium. American viewers old enough to remember TV in the ’50s may fondly recall the shows of Sid Caesar, Jackie Gleason, Milton Berle, and Lucille Ball, but such high-quality programs were the exception; most of television during its formative years could be aptly described, as it was by one Broadway playwright, as “amateurs playing at home movies.” The underlying problem was not a shortage of talented writers, producers, and performers; there were plenty, but they were already busily involved on the Broadway stage and in vaudeville, radio, and motion pictures. Consequently, television drew chiefly on a talent pool of individuals who had not achieved success in the more popular media and on the young and inexperienced who were years from reaching their potential. Nevertheless, the new medium ultimately proved so fascinating a technical novelty that in the early stages of its development the quality of its content seemed almost not to matter.
Fortunately, the dearth of talent was short-lived. Although it would take at least another decade before areas such as news and sports coverage approached their potential, more than enough excellence in the categories of comedy and drama emerged in the 1950s to deserve the attention of discriminating viewers. They are the most fondly remembered of the Golden Age genres for both emotional and intellectual reasons. Live TV drama was, in essence, the legitimate theatre’s contribution to the new medium; such shows were regarded as “prestige” events and were afforded respect accordingly. The comedies of the era are remembered for the same reason that comedy itself endures: human suffering and the ever-elusive pursuit of happiness render laughter a necessary palliative, and people therefore have a particular fondness for those who amuse them.
Which of the following best serves as the title for the passage?
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án D
Lựa chọn nào sau đây là tiêu đề tốt nhất cho đoạn văn?
A. Sự phát triển của truyền hình so với phát thanh
B. Sự kiện thể thao trên truyền hình
C. Các chương trình chất lượng cao được người Mỹ ưa thích
D. Truyền hình tại Hoa Kỳ
Căn cứ thông tin toàn bài và đoạn mở đầu:
Although television was first regarded by many as “radio with pictures,” public reaction to the arrival of TV was strikingly different from that afforded the advent of radio. Radio in its early days was perceived as a technological wonder rather than a medium of cultural significance. The public quickly adjusted to radio broadcasting and either enjoyed its many programs or turned them off. Television, however, prompted a tendency to criticize and evaluate rather than a simple on-off response.
(Mặc dù truyền hình đầu tiên được nhiều người coi là “phát thanh có hình ảnh”, nhưng phản ứng của công chúng đối với sự xuất hiện của TV là khác biệt rõ rệt so với việc phát sóng radio. Phát thanh trong những ngày đầu của nó đã được coi là một kỳ quan công nghệ hơn là một phương tiện có ý nghĩa văn hóa. Công chúng nhanh chóng thích nghi với việc phát sóng truyền thanh, hoặc là rất thích các chương trình hoặc là tắt chúng đi. Tuy nhiên, truyền hình đã thúc đẩy một xu hướng chỉ trích và đánh giá hơn là một phản ứng bật-tắt đơn giản.)
Câu hỏi cùng đoạn
Câu 2:
The phrase “agog about” in paragraph 2 can be best replaced by _____.
Lời giải của GV VietJack
Đáp án A
Cụm từ “agog about” trong đoạn 2 có thể được thay thế bằng _____.
A. mong chờ
B. quan tâm đến
C. tham gia vào
D. thích thú
Kiến thức từ vựng và các cấu trúc cùng nghĩa: to be agog about (mong mỏi) = to look forwad to
At the midpoint of the 20th century, the public was properly agog about being able to see and hear actual events that were happening across town or hundreds of miles away.
(Giữa thế kỷ 20, công chúng mong mỏi việc có thể để xem và nghe các sự kiện thực tế đã được diễn ra trên khắp thị trấn hoặc cách xa hàng trăm dặm.)
Câu 3:
According to paragraph 2, why would the public gather on the sidewalks in front of stores?
Lời giải của GV VietJack
Đáp án C
Theo đoạn 2, tại sao công chúng tụ tập trên vỉa hè trước cửa hàng?
A. Họ không có việc
B. Họ có cảm giác ngạc nhiên
C. Bởi vì niềm đam mê của họ với TV
D. Họ cùng nhau đến quán rượu
Căn cứ thông tin đoạn 2:
Relatively few people had sets in their homes, but popular fascination with TV was so pronounced that crowds would gather on the sidewalks in front of stores that displayed a working television set or two. (Tương đối ít người có tivi trong nhà, nhưng niềm đam mê phổ biến với truyền hình rõ ràng đến mức đám đông sẽ tập trung trên vỉa hè phía trước các cửa hàng có một hoặc hai màn hình tivi đang mở.)
Câu 4:
Which of the following does the word “aptly” in paragraph 3 probably mean?
Lời giải của GV VietJack
Đáp án B
Từ “aptly” trong đoạn 3 có thể có ý nghĩa nào sau đây?
A. ở tốc độ chậm; không nhanh chóng
B. theo cách phù hợp hoặc thích hợp trong hoàn cảnh
C. xảy ra trong một thời gian ngắn hoặc không chậm trễ
D. toàn bộ; nhiều như
Kiến thức từ vựng: aptly (adv) = một cách thích hợp
American viewers old enough to remember TV in the ’50s may fondly recall the shows of Sid Caesar, Jackie Gleason, Milton Berle, and Lucille Ball, but such high-quality programs were the exception; most of television during its formative years could be aptly described, as it was by one Broadway playwright, as “amateurs playing at home movies.”
(Người xem Mỹ đủ lớn tuổi để nhớ các chương trình tivi vào những năm 50 có thể nhớ lại những chương trình của Sid Caesar, Jackie Gleason, Milton Berle, và Lucille Ball, nhưng những chương trình chất lượng cao như vậy chỉ là ngoại lệ; hầu hết các chương trình truyền hình trong những năm mới hình thành có thể được mô tả một cách khéo léo giống như một nhà soạn kịch Broadway đã mô tả là “những người nghiệp dư đang dạo chơi trong phim”.)
Câu 5:
According to paragraph 3, why is television described as “amateurs playing at home movies”?
Lời giải của GV VietJack
Đáp án C
Theo đoạn 3, tại sao truyền hình được mô tả là “những người nghiệp dư đang dạo chơi trong phim”?
A. Các nhà văn, nhà sản xuất và người biểu diễn không có đủ tiền để đầu tư vào truyền hình.
B. Không có chương trình chất lượng cao.
C. Bởi vì các nhà văn, nhà sản xuất và người biểu diễn tài năng đang bận rộn với sân khấu Broadway, kịch vui, đài phát thanh và phim điện ảnh.
D. Không có nhà văn, nhà sản xuất và người biểu diễn tài năng nào.
Căn cứ thông tin đoạn 3:
The underlying problem was not a shortage of talented writers, producers, and performers; there were plenty, but they were already busily involved on the Broadway stage and in vaudeville, radio, and motion pictures.
(Vấn đề cơ bản không phải là thiếu nhà văn, nhà sản xuất và người biểu diễn tài năng; có rất nhiều nhưng họ lại bận tham gia vào sân khấu Broadway, kịch vui, đài phát thanh và phim điện ảnh.)
Câu 6:
The word “dearth” in the last paragraph is closest in meaning to ______.
Lời giải của GV VietJack
Đáp án A
Từ “dearth” trong đoạn cuối cùng gần nghĩa nhất với từ ______.
A. thiếu
B. nhiều
C. vắng mặt
D. trống rỗng
Kiến thức từ vựng, từ đồng nghĩa: dearth (thiếu thốn) = lack
Fortunately, the dearth of talent was short-lived. Although it would take at least another decade before areas such as news and sports coverage approached their potential, more than enough excellence in the categories of comedy and drama emerged in the 1950s to deserve the attention of discriminating viewers. (May mắn thay, sự thiếu thốn tài năng chỉ diễn ra trong một thời gian ngắn. Mặc dù phải mất ít nhất một thập kỷ nữa trước khi những chương trình như tin tức và thể thao đạt được kỳ vọng, sự xuất sắc của các chương trình kịch và hài kịch xuất hiện những năm 1950 xứng đáng có được sự quan tâm của những khán giả sành sỏi.)
Câu 7:
Which of the following is TRUE according to the paragraph?
Lời giải của GV VietJack
Đáp án B
Thông tin nào sau đây là ĐÚNG theo đoạn văn?
A. Truyền hình trong những ngày đầu của nó được coi là một kỳ quan công nghệ hơn là một phương tiện có ý nghĩa văn hóa.
B. Rất ít người có TV ở nhà nhưng tất cả họ đều thích xem các chương trình đặc biệt là thể thao trên TV.
C. Truyền hình có thể thu hút chủ yếu một nhóm tài năng của các cá nhân đã đạt được thành công trong các phương tiện truyền thông phổ biến hơn.
D. Các thể loại hài kịch và phim truyền hình nổi lên trong những năm 1950 không đủ tốt để thu hút người xem.
Căn cứ thông tin các đoạn:
Đoạn 1: Radio in its early days was perceived as a technological wonder rather than a medium of cultural significance.
(Phát thanh trong những ngày đầu của nó đã được coi là một kỳ quan công nghệ hơn là một phương tiện có ý nghĩa văn hóa.)
Đoạn 2: Relatively few people had sets in their homes, but popular fascination with TV was so pronounced that crowds would gather on the sidewalks in front of stores that displayed a working television set or two.
(Tương đối ít người có tivi trong nhà, nhưng niềm đam mê phổ biến với truyền hình rõ ràng đến mức đám đông sẽ tập trung trên vỉa hè phía trước các cửa hàng có một hoặc hai màn hình tivi đang mở.)
Đoạn 3: Consequently, television drew chiefly on a talent pool of individuals who had not achieved success in the more popular media and on the young and inexperienced who were years from reaching their potential.
(Do đó, truyền hình chỉ chủ yếu thu hút vào một nhóm tài năng của những cá nhân đã không đạt được thành công trong các phương tiện truyền thông phổ biến hơn và nhưng người trẻ chưa có đủ kinh nghiệm để đạt tới thành công tương xứng với năng lực của họ.)
Đoạn 4: Although it would take at least another decade before areas such as news and sports coverage approached their potential, more than enough excellence in the categories of comedy and drama emerged in the 1950s to deserve the attention of discriminating viewers.
(Mặc dù phải mất ít nhất một thập kỷ nữa trước khi những chương trình như tin tức và thể thao đạt được kỳ vọng, sự xuất sắc của các chương trình kịch và hài kịch xuất hiện những năm 1950 xứng đáng có được sự quan tâm của những khán giả sành sỏi.)
Câu 8:
The passage can probably extracted from which of the following?
Lời giải của GV VietJack
Đáp án D
Đoạn văn có khả năng được trích xuất từ nguồn nào sau đây?
A. Sách lịch sử
B. Sách giáo khoa
C. Báo hàng ngày
D. Bách khoa toàn thư
Căn cứ thông tin và các viết toàn bài, suy đoán để chọn đáp án:
The comedies of the era are remembered for the same reason that comedy itself endures: human suffering and the ever-elusive pursuit of happiness render laughter a necessary palliative, and people therefore have a particular fondness for those who amuse them.
(Những vở hài kịch thời đó được nhớ đến vì những lý do tương tự, rằng bản thân hài kịch cũng phải trải qua: sự chịu đựng của con người và việc mưu cầu hạnh phúc khiến tiếng cười trở thành liều thuốc xoa dịu cần thiết, và từ đó con người ta nảy sinh niềm yêu quý đặc biệt dành cho những người khiến họ thích thú.)
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 5:
The writer says her children “inhabit media… as fish inhabit a pond” to show that _______.
Câu 6:
What does the phrase “Make use of” in the second paragraph probably mean?
về câu hỏi!