Câu hỏi:
13/07/2024 608Xác định từ ngữ đối và kiểu đối trong các ngữ liệu sau:
a) Tôi không muốn là bướm. Tôi chỉ muốn là tằm.
(Lưu Quý Kỳ)
b) Trong như tiếng hạc bay qua
Đục như tiếng suối mới sa nửa vời.
(Nguyễn Du)
c) Đứng một ngày đất lạ hoá thành quen
Đứng một đời em đất quen thành lạ.
(Vũ Quần Phương)
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
a) Từ ngữ đối: bướm – tằm. Kiểu đối: tiểu đối (cùng hàng).
b) Từ ngữ đối: trong – đục. Kiểu đối: trường đối (khác hàng).
c) Từ ngữ đối: quen – lạ. Kiểu đối: tiểu đối (cùng hàng).
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Tìm biện pháp đối trong đoạn thơ dưới đây (trích Truyện Kiều của Nguyễn Du). Biện pháp đối trong đoạn trích giúp người đọc hình dung về hai chị em Thuý Vân, Thuý Kiều như thế nào?
Đầu lòng hai ả tố nga
Thuý Kiều là chị, em là Thuý Vân.
Mai cốt cách, tuyết tinh thần
Mỗi người một vẻ, mười phân vẹn mười.
Vân xem trang trọng khác vời
Khuôn trăng đầy đặn, nét ngài nở nang.
Hoa cười ngọc thốt đoan trang,
Mây thua nước tóc, tuyết nhường màu da.
Kiều càng sắc sảo, mặn mà,
So bề tài sắc lại là phần hơn.
Làn thu thuỷ, nét xuân sơn
Hoa ghen thua thắm, liễu hờn kém xanh.
Câu 2:
Phân tích hình tượng nhân vật Tử Hải qua đoạn trích (về lí tưởng, lời nói, hành động, kì tích). Từ đó, nêu nhận xét về tính cách của nhân vật này.
Câu 3:
So sánh nghệ thuật xây dựng nhân vật ở các đoạn trích Anh hùng tiếng đã gọi rằng và Trao duyên.
Câu 4:
Đoạn trích Anh hùng tiếng đã gọi rằng có thể chia làm mấy phần? Nêu nội dung chính của mỗi phần.
Câu 5:
Viết một đoạn văn (khoảng 6 – 8 dòng) để phân tích cái hay của biện pháp đối trong câu đối Tết sau đây:
Thịt mỡ dưa hành câu đối đỏ
Cây nêu, tràng pháo, bánh chưng xanh
Câu 6:
Chọn một ý của đề bài trong mục 2. Thực hành (SGK, trang 56); từ đó, viết hai đoạn văn:
– Diễn đạt bằng các câu văn suy luận lô gích.
– Diễn đạt bằng các câu văn có hình ảnh.
Câu 7:
Đọc phần ngữ liệu bài viết Vở kịch “Thuý Kiều – một kiếp đoạn trường” (SGK, trang 54 – 55) và trả lời các câu hỏi:
- Đối tượng được bàn luận trong bài viết trên thuộc ngành nghệ thuật nào? Nội dung chính của mỗi phần trong văn bản trên là gì? Nội dung ấy liên quan đến phần đọc hiểu văn bản trong Bài 2 ra sao?
- Tác giả đã nêu lên những nội dung và một số nét nghệ thuật đặc sắc gì của tác phẩm?
- Qua văn bản, có thể rút ra được những lưu ý gì khi phân tích một tác phẩm nghệ thuật?
Bộ 15 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 11 Kết nối tri thức có đáp án - Đề 1
Bộ 10 đề thi cuối kì 2 Ngữ Văn lớp 11 Kết nối tri thức có đáp án - Đề 1
Đề thi giữa kì 1 lớp 11 môn Ngữ Văn có đáp án (Đề 1)
Bộ 15 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 11 Kết nối tri thức có đáp án - Đề 6
Bộ 10 đề thi cuối kì 2 Ngữ Văn lớp 11 Kết nối tri thức có đáp án - Đề 3
Bộ 15 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 11 Kết nối tri thức có đáp án - Đề 5
5 câu Trắc nghiệm Tác giả Nguyễn Ngọc Tư Kết nối tri thức có đáp án
Bộ 15 đề thi giữa kì 1 Ngữ Văn lớp 11 Cánh diều có đáp án - Đề 8
về câu hỏi!