Câu hỏi:

13/07/2024 578 Lưu

Xác định thể loại và kiểu văn bản trong bảng sau cho phù hợp với các văn bản đọc hiểu ở sách Ngữ văn 11, tập một.

Tên văn bản đã học

Thể loại và kiểu văn bản

Truyện

Thơ

Truyện thơ

Văn bản thông tin

1. Trao duyên

 

 

 

 

2. Hôm qua tát nước đầu đình

 

 

 

 

3. Sóng

 

 

 

 

4. Anh hùng tiếng đã gọi rằng

 

 

 

 

5. Lời tiễn dặn (trích Tiễn dặn người yêu)

 

 

 

 

6. Thề nguyền

 

 

 

 

7. Tôi yêu em

 

 

 

 

8. Nỗi niềm tương tư

 

 

 

 

9. Đọc Tiểu Thanh kí

 

 

 

 

10. Chữ người tử tù

 

 

 

 

11. Phải coi luật pháp như khí trời để thở

 

 

 

 

12. Tiếng Việt lớp trẻ bây giờ

 

 

 

 

13. Tấm lòng người mẹ

 

 

 

 

14. Chí Phèo

 

 

 

 

15. Tạ Quang Bửu – Người thấy thông thái

 

 

 

 

16. Sông nước trong tiếng miền Nam

 

 

 

 

17. Kép Tư Bền

 

 

 

 

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Tên văn bản đã học

Thể loại và kiểu văn bản

Truyện

Thơ

Truyện thơ

Văn bản thông tin

1. Trao duyên

 

x

 

 

2. Hôm qua tát nước đầu đình

 

x

 

 

3. Sóng

 

x

 

 

4. Anh hùng tiếng đã gọi rằng

 

x

 

 

5. Lời tiễn dặn (trích Tiễn dặn người yêu)

 

 

x

 

6. Thề nguyền

 

x

 

 

7. Tôi yêu em

 

x

 

 

8. Nỗi niềm tương tư

 

 

x

 

9. Đọc Tiểu Thanh kí

 

x

 

 

10. Chữ người tử tù

x

 

 

 

11. Phải coi luật pháp như khí trời để thở

 

 

 

x

12. Tiếng Việt lớp trẻ bây giờ

 

 

 

x

13. Tấm lòng người mẹ

x

 

 

 

14. Chí Phèo

x

 

 

 

15. Tạ Quang Bửu – Người thấy thông thái

 

 

 

x

16. Sông nước trong tiếng miền Nam

 

 

 

x

17. Kép Tư Bền

x

 

 

 

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Lời giải

- Bài 1 học thơ và truyện thơ (truyện thơ dân gian và truyện thơ Nôm). Có các văn bản thơ là Sóng của Xuân Quỳnh, Tôi yêu em (Pu-skin), Lời tiễn dặn (trích Tiễn dặn người yêu – truyện thơ dân gian của dân tộc Thái) và truyện thơ Nôm qua văn bản Nỗi niềm tương tự (trích Bích Câu kì ngộ – Vũ Quốc Trân).

- Đề tài của các văn bản thơ và truyện thơ đều viết về tình yêu lứa đôi (xưa và nay). Chủ đề chung của các văn bản đều tập trung nói lên các cung bậc tình cảm, cảm xúc đa dạng, phong phú (yêu thương, lo lắng, tương tư, nhớ mong,...); ca ngợi tình yêu trong sáng, thuỷ chung, say đắm, rộng lượng, vị tha,...

- Về một số đặc điểm cần chú ý khi đọc các văn bản thơ này, HS cần xem kĩ mục 1. Chuẩn bị, nhất là nội dung giới thiệu tóm tắt tác phẩm và bối cảnh trích đoạn truyện thơ; xem lại các nội dung đọc hiểu của hai văn bản này.

Lời giải

HS có thể phân tích tác dụng của thủ pháp đối lập thông qua một ví dụ cụ thể trong văn bản Hai đứa trẻ của Thạch Lam.

- HS có thể chọn một trong ba biểu hiện cụ thể của bút pháp đối lập (tương phản) trong đoạn trích để phân tích tác dụng của biện pháp ấy. Ba biểu hiện là mặt đất và bầu trời; ánh sáng và bóng tối; hiện tại và quá khứ.

- Ví dụ đối lập giữa bầu trời và mặt đất. Miêu tả bầu trời lộng lẫy, rất đẹp (“Vòm trời hàng ngàn ngôi sao ganh nhau lấp lánh...”) là để làm nổi hiện trạng của mặt đất buồn tẻ, khổ đau (đầy bóng tối, buồn thảm, âm u,...).

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP