Câu hỏi:
13/07/2024 849Nêu một số điểm khác biệt giữa yêu cầu viết bài nghị luận về một tư tưởng, đạo lí và nghị luận về một vấn đề xã hội đặt ra trong tác phẩm (Gợi ý: mục đích, nội dung, hình thức, lời văn,...).
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
+ Về mục đích:
Nghị luận về một tư tưởng, đạo lí |
Thuyết phục người đọc đồng tình với mình về một tư tưởng, đạo lí cần đề cao trong xã hội. Ví dụ: Bàn luận về câu danh ngôn “Tay phải của mình là tay trái của người”. |
Nghị luận về một vấn đề xã hội đặt ra trong tác phẩm văn học |
Thuyết phục người đọc đồng tình với mình về một vấn đề xã hội đặt ra trong tác phẩm văn học. Ví dụ: Từ truyện Chí Phèo, bàn về cách nhìn nhận, đánh giá về một con người. |
- Khác nhau ở xuất phát điểm:
+ Nghị luận về một vấn đề xã hội đặt ra trong tác phẩm thì xuất phát từ bài học trong tác phẩm rồi phân tích ra thực tế, đời sống để khái quát thành một vấn đề tư tưởng, đạo đức.
+ Còn nghị luận về một tư tưởng, đạo lý thì bắt đầu từ một tư tưởng, đạo đức sau đó dùng phép lập luận giải thích, chứng minh… để thuyết phục người đọc nhận thức đúng tư tưởng, đạo đức đó.
- Khác nhau ở cách lập luận:
+ Nghị luận về một một vấn đề xã hội đặt ra trong tác phẩm thường lấy chứng cứ trong tác phẩm và thực tế để lập luận.
+ Còn nghị luận về một tư tưởng, đạo đức thì nghiêng về tư tưởng, về lí lẽ nhiều hơn và sử dụng phép lập luận giải thích, chứng minh, phân tích…
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Xác định đề tài, chủ đề và một số đặc điểm tiêu biểu cần chú ý khi đọc các văn bản được học ở Bài 1 trong sách Ngữ văn 11, tập một.
Câu 2:
Đối lập là một trong các biện pháp nghệ thuật thường được sử dụng trong văn học lãng mạn. Hãy phân tích tác dụng của biện pháp này thông qua một ví dụ cụ thể trong văn bản trên.
Câu 3:
Nêu các nội dung chính và chi ra ý nghĩa của Bài 2 trong sách Ngữ văn 11, tập một. Các văn bản đọc hiểu trong bài này giúp em hiểu được những gì về con người nhà thơ Nguyễn Du?
Câu 4:
Tóm tắt nội dung chính và thống kê các nhân vật tiêu biểu của các văn bản trong Bài 3, sách Ngữ văn 11, tập một.
Câu 5:
Xác định thể loại và kiểu văn bản trong bảng sau cho phù hợp với các văn bản đọc hiểu ở sách Ngữ văn 11, tập một.
Tên văn bản đã học |
Thể loại và kiểu văn bản |
|||
Truyện |
Thơ |
Truyện thơ |
Văn bản thông tin |
|
1. Trao duyên |
|
|
|
|
2. Hôm qua tát nước đầu đình |
|
|
|
|
3. Sóng |
|
|
|
|
4. Anh hùng tiếng đã gọi rằng |
|
|
|
|
5. Lời tiễn dặn (trích Tiễn dặn người yêu) |
|
|
|
|
6. Thề nguyền |
|
|
|
|
7. Tôi yêu em |
|
|
|
|
8. Nỗi niềm tương tư |
|
|
|
|
9. Đọc Tiểu Thanh kí |
|
|
|
|
10. Chữ người tử tù |
|
|
|
|
11. Phải coi luật pháp như khí trời để thở |
|
|
|
|
12. Tiếng Việt lớp trẻ bây giờ |
|
|
|
|
13. Tấm lòng người mẹ |
|
|
|
|
14. Chí Phèo |
|
|
|
|
15. Tạ Quang Bửu – Người thấy thông thái |
|
|
|
|
16. Sông nước trong tiếng miền Nam |
|
|
|
|
17. Kép Tư Bền |
|
|
|
|
Câu 6:
Thống kê và phân tích ý nghĩa của các kĩ năng viết được rèn luyện trong các bài học ở Ngữ văn 11, tập một.
Bộ 15 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 11 Kết nối tri thức có đáp án - Đề 1
Bộ 10 đề thi cuối kì 2 Ngữ Văn lớp 11 Kết nối tri thức có đáp án - Đề 1
Đề thi giữa kì 1 lớp 11 môn Ngữ Văn có đáp án (Đề 1)
Bộ 15 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 11 Kết nối tri thức có đáp án - Đề 6
Bộ 10 đề thi cuối kì 2 Ngữ Văn lớp 11 Kết nối tri thức có đáp án - Đề 3
Bộ 15 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 11 Kết nối tri thức có đáp án - Đề 5
5 câu Trắc nghiệm Tác giả Nguyễn Ngọc Tư Kết nối tri thức có đáp án
Bộ 15 đề thi giữa kì 1 Ngữ Văn lớp 11 Cánh diều có đáp án - Đề 8
về câu hỏi!