Câu hỏi:
13/07/2024 2,776Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Phân tích đề:
- Kể một số ứng dụng hiểu biết về vòng đời của thực vật và động vật trong đời sống.
- Nêu ví dụ về vòng đời của một số sinh vật gây hại và nêu biện pháp phòng ngừa.
Lời giải:
- Ứng dụng:
+ Đưa ra các biện pháp chăm sóc phù hợp với từng giai đoạn nhằm thu được hiệu quả kinh tế cao. Cụ thể: Với thực vật, có biện pháp bón phân, tưới nước, phòng bệnh phù hợp; với động vật có chế độ dinh dưỡng, biện pháp chăm sóc phù hợp với từng giai đoạn sinh trưởng và mục đích chăn nuôi (lấy thịt, trứng, sữa,...).
+ Đưa ra biện pháp phòng chống, tiêu diệt sinh vật gây hại hiệu quả để bảo vệ cây trồng, vật nuôi và con người.
- Ví dụ về vòng đời của sinh vật gây hại:
- Một số biện pháp phòng ngừa sinh vật gây hại:
+ Diệt muỗi ở giai đoạn trứng hoặc loăng quăng bằng cách thả cá hoặc cho hoá chất vào nước; loại bỏ nơi trú ẩn và đẻ trứng của muỗi bằng cách đậy kín các dụng cụ chứa nước, khơi thông cống rãnh, phát quang bụi rậm quanh nhà, loại bỏ các vũng nước đọng,…
+ Cần phải diệt sâu hại ở giai đoạn trứng, sâu non, đặc biệt giai đoạn sâu non là giai đoạn sâu sử dụng nguồn thức ăn lớn để dự trữ và phát triển thành con trưởng thành.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Phát biểu nào dưới đây là đúng khi nói về đặc điểm sinh trưởng và phát triển ở thực vật?
A. Sinh trưởng và phát triển sẽ dừng lại khi cây bước vào giai đoạn sinh sản.
B. Quá trình sinh trưởng chỉ diễn ra ở đỉnh sinh trưởng của thân.
C. Sinh trưởng và phát triển ở thực vật ít chịu ảnh hưởng của các yếu tố ngoại cảnh.
D. Quá trình sinh trưởng và phát triển diễn ra ở các vị trí, cơ quan nhất định trên cơ thể thực vật, nơi có sự tồn tại của mô phân sinh.
Câu 2:
Sinh trưởng là
A. quá trình tăng về kích thước (lớn lên) của cơ thể do tăng về số lượng tế bào và các mô.
B. quá trình tăng về kích thước (lớn lên) của cơ thể do tăng về kích thước và phân hoá tế bào.
C. quá trình tăng về kích thước (lớn lên) của cơ thể do tăng về kích thước tế bào và mô.
D. quá trình tăng về kích thước (lớn lên) của cơ thể do tăng về kích thước và số lượng tế bào.
Câu 3:
Câu 4:
Dấu hiệu đặc trưng của quá trình phát triển ở sinh vật là
A. sự thay đổi khối lượng và hình thái cơ thể.
B. sự thay đổi kích thước và hình thái của sinh vật.
C. sự thay đổi khối lượng và chức năng sinh lí theo từng giai đoạn.
D. sự thay đổi hình thái và chức năng sinh lí theo từng giai đoạn.
Câu 5:
Trong các phát biểu dưới đây, có bao nhiêu phát biểu không đúng khi nói về sinh trưởng sơ cấp?
1. Sinh trưởng sơ cấp diễn ra ở tất cả các cơ quan, bộ phận của cây hai lá mầm thân gỗ trong suốt đời sống của nó.
2. Ở cây một lá mầm, sinh trưởng sơ cấp chỉ diễn ra ở giai đoạn cây còn non.
3. Kết quả của quá trình sinh trưởng sơ cấp là cây cao lên và rễ cây dài ra.
4. Sinh trưởng sơ cấp không có sự tham gia của mô phân sinh đỉnh và mô phân sinh lóng.
Phương án trả lời đúng là:
A.1.
B. 3.
C. 2.
D. 4.
về câu hỏi!