Giải SBT Sinh 11 KNTT Chương 2: Cảm ứng ở sinh vật có đáp án

24 người thi tuần này 4.6 367 lượt thi 93 câu hỏi

🔥 Đề thi HOT:

850 người thi tuần này

15 câu Trắc nghiệm Sinh học 11 Kết nối tri thức Bài 10 có đáp án

2.7 K lượt thi 15 câu hỏi
431 người thi tuần này

15 câu Trắc nghiệm Sinh học 11 Kết nối tri thức Bài 9 có đáp án

1.9 K lượt thi 15 câu hỏi
381 người thi tuần này

15 câu Trắc nghiệm Sinh học 11 Kết nối tri thức Bài 8 có đáp án

1.7 K lượt thi 15 câu hỏi
316 người thi tuần này

15 câu Trắc nghiệm Sinh học 11 Chân trời sáng tạo Bài 8 có đáp án

1 K lượt thi 15 câu hỏi
271 người thi tuần này

15 câu Trắc nghiệm Sinh học 11 Kết nối tri thức Bài 12 có đáp án

1.3 K lượt thi 15 câu hỏi
243 người thi tuần này

10 câu Trắc nghiệm Sinh học 11 Chân trời sáng tạo Bài 12 có đáp án

714 lượt thi 15 câu hỏi
237 người thi tuần này

15 câu Trắc nghiệm Sinh học 11 Chân trời sáng tạo Bài 10 có đáp án

789 lượt thi 15 câu hỏi
220 người thi tuần này

15 câu Trắc nghiệm Sinh học 11 Cánh diều Bài 8 có đáp án

1.4 K lượt thi 15 câu hỏi

Đề thi liên quan:

Danh sách câu hỏi:

Câu 18:

Kiến là một trong các loài có tập tính xã hội cao, ngoài ra kiến còn có tập tính sử dụng pheromone để đánh dấu đường đi của mình. Các nhà khoa học bị hấp dẫn bởi sự di chuyển của kiến, trong nghiên cứu tìm câu trả lời cho câu hỏi kiến tìm được đường đi ngắn nhất như thế nào, các nhà khoa học đã thiết kế thí nghiệm như mô tả ở hình bên.

Media VietJack

a) Kiến sẽ sử dụng con đường di chuyển nào khi vừa bắt đầu thí nghiệm và sau một khoảng thời gian.

b) Đưa ra dự đoán giải thích vì sao kiến có thể xác định được con đường đi ngắn nhất trong các con đường.

c) Thí nghiệm được tiến hành tương tự như trên, nhưng các nhà khoa học chặn đường ngắn, mở đường dài. Sau khi mở đường dài được 30 phút thì mở đường ngắn cho kiến đi. Kết quả nhận thấy kiến chỉ tập trung đi trên đường dài, số lượng đi trên đường ngắn rất ít. Kết quả thí nghiệm này có mâu thuẫn với kết quả của thí nghiệm trên không? Giải thích.

d) Mùi cũng giúp kiến xác định được nhiệm vụ của những con mà nó gặp: nhóm kiến tìm thức ăn, nhóm kiến tuần tra, nhóm kiến bảo dưỡng tổ và nhóm kiến xử lí chất thải,... Mỗi nhóm kiến có hỗn hợp hydrocarbon riêng, được chúng tiết ra và bôi lên nhau. Kiến nhận ra mình phải làm gì khi nó tiếp xúc với những con kiến khác. Bộ phận nào giúp kiến nhận ra được các tín hiệu khi nó tiếp xúc với nhau?


Câu 19:

Ở một số loài cá, con đực có tập tính chăm sóc con non. Để thu hút cá cái, con đực thường có lãnh thổ, chúng bảo vệ lãnh thổ, đồng thời bảo vệ những quả trứng được thụ tinh. Các nhà khoa học đã nghiên cứu và phát hiện ra rằng cá đực thái dương mang xanh (Lepomis macro - chirus) có thể điều chỉnh mức độ chăm sóc con non tuỳ thuộc vào mức độ chắc chắn của mối quan hệ cha con. Tiến hành thí nghiệm trao đổi khoảng 1/3 số trứng trong tổ, theo dõi sự chăm sóc, bảo vệ trứng của những con cá đực trước và sau khi trứng nở thành con non. Kết quả thí nghiệm được thể hiện trong biểu đồ bên.

Media VietJack

a) Việc chăm sóc trứng và con non của cá đực bố khác nhau như thế nào ở lô thí nghiệm và lô đối chứng?

b) Vì sao cá đực bố lại chăm sóc con non khác với trứng?

c) Trong một thí nghiệm khác, các nhà khoa học tiến hành đặt những con cá đực vào các thùng trong suốt, cách li với các quả trứng (đã được thụ tinh bởi chúng) trong quá trình sinh sản, đồng thời xuất hiện con cá đực thái dương khác trong hộp trong suốt. Hãy dự đoán việc chăm sóc trứng và con non khác nhau như thế nào trong thí nghiệm trên? Giả sử trong quá trình thí nghiệm, các nhà khoa học tạm thời làm mù mắt của cá bố thì kết quả thí nghiệm có thay đổi không?


4.6

73 Đánh giá

50%

40%

0%

0%

0%