Câu hỏi:
12/07/2024 1,627Lập bảng mô tả thực trạng sử dụng ngôn ngữ giới trẻ theo mẫu sau (làm vào vở):
Thực trạng sử dụng ngôn ngữ giới trẻ |
Mô tả chi tiết |
Dạng biểu hiện phổ biến |
|
Phạm vi sử dụng |
|
Đối tượng sử dụng |
|
Mức độ sử dụng |
|
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Trả lời:
Thực trạng sử dụng ngôn ngữ giới trẻ |
Mô tả chi tiết |
Dạng biểu hiện phổ biến |
Sử dụng những kết hợp kỳ lạ, sử dụng biến âm, sử dụng tiếng Anh chen tiếng Việt, viết tắt, sử dụng tiếng lóng... |
Phạm vi sử dụng |
Đa phần giới trẻ đều ít sử dụng trong giao tiếp gia đình, trường học; phần lớn sử dụng trong các môi | trường khác; số người trả lời sử dụng ở mọi nơi hay không sử dụng ở nơi nào chiếm tỉ lệ ít hơn hẳn. |
Đối tượng sử dụng |
Đa phần giới trẻ chỉ sử dụng ngôn ngữ “tuổi teen” với bạn bè (81,8%), tiếp đến là sử dụng với người ít tuổi hơn và anh chị (14,3%), ít người sử dụng với người lớn tuổi hơn thuộc thế hệ trên mình: ông bà, bố, mẹ (3,9%). |
Mức độ sử dụng |
Số người trẻ trả lời thỉnh thoảng mới sử dụng ngôn ngữ riêng của mình chiếm tỉ lệ cao (khoảng 40 đến 50%), số người thường xuyên sử dụng chiếm tỉ lệ thấp hơn (khoảng 20 đến 40%), tiếp đến là những người cho rằng họ hiếm khi sử dụng (khoảng 10 đến 20%) và chỉ có một số ít cho rằng họ chưa bao giờ sử dụng (khoảng 5 đến 8%). |
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Câu 2:
Tìm các luận điểm, lí lẽ và bằng chứng trong văn bản cho thấy ngôn ngữ là một hiện tượng xã hội (làm vào vở):
Luận điểm |
Lí lẽ và dẫn chứng |
|
|
|
|
|
|
Câu 3:
Cho các từ ngữ sau: lúa, thóc, cm, cơm nếp, xôi, tấm, cúm.
a. Giải thích sự khác biệt về ý nghĩa giữa các từ ngữ trên. Cho ví dụ minh hoạ,
b. Tìm ít nhất năm thành ngữ có chứa các từ ngữ trên và đạt câu có sử dụng các thành ngữ ấy.
c. Thảo luận với bạn trong nhóm về sự phong phú của các từ ngữ chỉ lúa gạo và các món ăn từ lúa gạo trong tiếng Việt, sau đó chia sẻ ý kiến với các nhóm khác.
Câu 4:
Phân tích hiệu quả biểu đạt của các kết hợp từ được in đậm dưới đây:
a.
Đường trong làng: hoa đại với mùi rơm...
Người cùng tôi đi đạo giữa đường thơm
Lòng giặt sẵn ít hương hoa tưởng tượng
Đất thêm nắng, bóng tre rồi bóng phượng.
(Huy Cận, Đi giữa đường thơm)
b.
Đọng nắng thôi, cát chẳng đọng mưa
Bàn chân lùa bàn chân thêm bỏng rút
(Xuân Quỳnh, Gió Lào cát trắng)
Câu 5:
Hoàn thành bảng sau để biết được ý nghĩa của các con vật trong văn hóa Việt qua một số thành ngữ (làm vào vở):
Thành ngữ tiếng Việt |
Ý nghĩa thành ngữ |
Con vật |
Ý nghĩa của con vật trong văn hóa Việt |
Miệng hùm gan thỏ |
Tỏ ra bạo dạn nhưng thực chất hèn kém |
Hùm, thỏ |
- hùm: mạnh bạo, hùng hổ - thở: nhút nhát |
To như voi |
|
|
|
Làm thân trâu ngựa |
|
|
|
Mèo khen mèo dài đuôi |
|
|
|
Ngựa non háu đá |
|
|
|
Khẩu Phật tâm xà |
|
|
|
Cú đội lốt công |
|
|
|
Gan thỏ đế |
|
|
|
Cháy nhà ra mặt chuột |
|
|
|
Rồng đến nhà tôm |
|
|
|
Câu 6:
Câu 7:
Bộ 15 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 11 Kết nối tri thức có đáp án - Đề 1
Bộ 10 đề thi cuối kì 2 Ngữ Văn lớp 11 Kết nối tri thức có đáp án - Đề 1
Đề thi giữa kì 1 lớp 11 môn Ngữ Văn có đáp án (Đề 1)
Bộ 15 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 11 Kết nối tri thức có đáp án - Đề 6
Bộ 10 đề thi cuối kì 2 Ngữ Văn lớp 11 Kết nối tri thức có đáp án - Đề 3
Bộ 15 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 11 Kết nối tri thức có đáp án - Đề 5
Bộ 15 đề thi giữa kì 1 Ngữ Văn lớp 11 Cánh diều có đáp án - Đề 8
Bộ 15 đề thi giữa kì 1 Ngữ Văn lớp 11 Cánh diều có đáp án - Đề 7
về câu hỏi!