Câu hỏi:
12/07/2024 24,047Trao đổi về cách quản lí cảm xúc và ứng xử hợp lí trong giao tiếp.
Gợi ý:
- Nhận diện dùng cảm xúc của mình trong tỉnh huống giao tiếp và xác định cách ứng xử hợp lí.
- Giữ thái độ bình tĩnh, tự tin;
- Đặt mình vào vị trí của người khác dễ hiểu cảm xúc và hành vi của họ,
- Thể hiện suy nghĩ, cảm xúc của mình bằng lời nói, hành động đúng mực;
- Cố gắng tìm ra điều tích cực trong tỉnh huống giao tiếp,
- Cẩn trọng với lời nói và hành động khi nóng giận,
- Dừng cuộc trò chuyện và chuyển sang hoạt động khác giúp tạo ra năng lượng tích cực cho bản thân.
- Thường xuyên xem xét những tác động mà cảm xúc của mình mang lại để tự điều chỉnh.
- …
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
- Nhận diện dùng cảm xúc của mình trong tỉnh huống giao tiếp và xác định cách ứng xử hợp lí.
- Giữ thái độ bình tĩnh, tự tin;
- Đặt mình vào vị trí của người khác dễ hiểu cảm xúc và hành vi của họ,
- Thể hiện suy nghĩ, cảm xúc của mình bằng lời nói, hành động đúng mực;
- Cố gắng tìm ra điều tích cực trong tỉnh huống giao tiếp,
- Cẩn trọng với lời nói và hành động khi nóng giận,
- Dừng cuộc trò chuyện và chuyển sang hoạt động khác giúp tạo ra năng lượng tích cực cho bản thân.
- Thường xuyên xem xét những tác động mà cảm xúc của mình mang lại để tự điều chỉnh.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Câu 2:
Thực hành các cách phù hợp để quản lí cảm xúc và ứng xử hợp lí trong các tình huống giao tiếp hàng ngày.
Câu 3:
Chia sẻ tình huống thực tế và cách em đã quản lí cảm xúc để ứng xử phù hợp trong tỉnh huống đó.
Câu 4:
Xác định biểu hiện của việc làm chủ và kiểm soát các mối quan hệ với bạn bè.
Gợi ý
Ở trường |
Qua mạng xã hội |
+ Chủ động kết bạn, chia sẻ, giúp đỡ các bạn. |
+ Không tùy tiện kết bạn với người lạ; |
+ Hiểu và tin tưởng bạn bè; |
+ Chỉ chia sẻ thông tin, bình luận tích cực; |
+ Biết từ chối những để nghỉ làm việc xấu từ bạn bè; |
+ Không chia sẻ những thông tin không chính xác, không có căn cứ về bạn bè trên mạng xã hội; |
+ Biết điều chỉnh cảm xúc, hành vi của mình dùng mực; |
+ Chủ động trò chuyện, trao đổi thông tin, tài liệu học tập với các bạn; |
+ Thái độ bình tĩnh, tự tin; |
+… |
+… |
+… |
Câu 5:
Thảo luận về tình huống sau:
Ngọc và Tuấn cùng trong một nhóm bạn thân. Tuấn là cán bộ lớp nên giờ sinh hoạt được cô giáo giao nhiệm vụ tổng kết các hoạt động thi đua trong tuần. Tuấn có nhắc nhở một số bạn tuần vừa rồi chưa thực hiện nghiêm túc quy định mặc đồng phục của trường, trong đó có Ngọc. Ngọc rất bức xúc vì cho rằng bạn bè không biết bảo vệ, bệnh vực nhau nên nhất quyết đòi các bạn cho Tuấn ra khỏi nhóm.
Gợi ý:
+ Chỉ ra nhân vật đã thể hiện và chưa thể hiện khả năng làm chủ, kiểm soát được mối quan hệ với bạn bè. Giải thích tại sao.
+ Nêu yếu tố có thể ảnh hưởng đến khả năng làm chủ và kiểm soát các mối quan hệ với bạn bè của các nhân vật.
về câu hỏi!