Câu hỏi:

23/08/2023 1,125

d) Từ tìm hiểu, tra cứu nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi của một số dung môi hữu cơ thông dụng, dự đoán dung môi hữu cơ được giữ lại trong bẫy dung môi dưới dạng nào sau đây.

A. Khí.                 B. Lỏng.                C. Rắn.                 D. Lỏng hoặc rắn.

Siêu phẩm 30 đề thi thử THPT quốc gia 2024 do thầy cô VietJack biên soạn, chỉ từ 100k trên Shopee Mall.

Mua ngay

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Chọn C

Quảng cáo

book vietjack

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Phát biểu nào sau đây về đơn chất nitrogen (N2) là không đúng?

A. Dù phân tử N2 có tính kém hoạt động hoá học, nhưng vẫn hoạt động hoá học mạnh hơn chlorine, Cl2.

B. Đơn chất nitrogen không phản ứng với hydrogen, oxygen ở điều kiện thường.

C. Do có nhiệt độ rất thấp nên nitrogen lỏng được sử dụng bảo quản một số loại mẫu vật.

D. Trong bầu khí quyển, khi có sấm chớp, khí nitrogen tạo các nitrogen oxide, là một nguyên nhân làm cho nước mưa có tính acid.

Xem đáp án » 23/08/2023 13,836

Câu 2:

Phát biểu nào sau đây về nguyên tố nitrogen (7N) là không đúng?

A. Nguyên tử nguyên tố nitrogen có cấu hình electron là ls22s22p3.

B. Nguyên tử nguyên tố nitrogen có 3 electron hoá trị.

C. Nguyên tố nitrogen thuộc chu kì 2, nhóm VA trong bảng tuần hoàn.

D. Trong một số hợp chất, nguyên tử nitrogen có thể dùng cặp electron hoá trị riêng để tạo một liên kết cho – nhận với nguyên tử khác.

Xem đáp án » 23/08/2023 5,113

Câu 3:

Số oxi hóa và hoá trị của nitrogen trong hợp chất nitric acid lần lượt là:

A. +5 và V.           B. +5 và IV.                    C. +5 và III.          D. +4 và IV.

Xem đáp án » 23/08/2023 4,289

Câu 4:

Cho hai phương trình hoá học sau:

                   N2(g) + O2(g) 2NO(g)                    = 180 kJ (1)

                   2NO(g) + O2(g) 2NO2(g)               = –114 kJ (2)

Những phát biểu nào sau đây về hai phương trình hoá học trên là đúng?

(a) Phản ứng (1) là phản ứng thu nhiệt, phản ứng (2) là phản ứng toả nhiệt.

(b) Phản ứng (2) tạo NO2 từ NO, là quá trình thuận lợi về mặt năng lượng. Điều này cũng phù hợp với thực tế là khí NO (không màu) nhanh chóng bị oxi hoá thành khí NO2 (màu nâu đỏ).

(c) Enthalpy tạo thành chuẩn của NO2 là 80 kJ mol–1.

(d) Từ giá trị biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng (1) và năng lượng liên kết trong phân tử O2, N2 lần lượt là 498 kJ mol–1 và 946 kJ mol–1, tính được năng lượng liên kết trong phân tử NO ở cùng điều kiện là 632 kJ mol–1.

Xem đáp án » 23/08/2023 2,896

Câu 5:

Cho bảng giá trị năng lượng của một số liên kết ở điều kiện chuẩn sau:

Liên kết

H−H

N−H

N≡N

Năng lượng liên kết (kJ mol–1)

436

389

946

a) Tính giá trị biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng sau theo năng lượng liên kết:

N2(g) + O2(g) 2NH3(g)

Xem đáp án » 23/08/2023 1,952

Câu 6:

Trong một số nghiên cứu tổng hợp hữu cơ cần môi trường trơ, người ta loại oxygen ra khỏi hệ phản ứng bằng cách dùng bơm chân không rút không khí ra khỏi hệ, sau đó xả khí nitrogen vào hệ phản ứng. Lượng khí được rút ra thường đi kèm một lượng dung môi hữu cơ; để tránh làm hỏng bơm và ngăn hơi dung môi hữu cơ độc hại thoát ra ngoài, lượng khí rút ra được dẫn qua bình chứa, bình này lại được ngâm trong nitrogen lỏng. Bình chứa này còn được gọi là bẫy dung môi, hơi dung môi sẽ bị giữ lại ở đây và được thu hồi sau khi phản ứng kết thúc. Nhiều nghiên cứu đã cho thấy, bẫy dung môi này tiềm ẩn nhiều nguy cơ phát nổ và thực tế đã không ít vụ nổ đã xảy ra. Nguyên nhân được cho là do sự gia tăng áp suất đột ngột khi oxygen lỏng bay hơi khi loại bỏ nitrogen lỏng cũng như phản ứng mãnh liệt giữa chất lỏng này với một số chất hữu cơ tạo thành các hợp chất dễ gây nổ.

Đọc đoạn thông tin trên và trả lời các câu hỏi dưới đây bằng cách chọn phương án đúng:

a) Vai trò của khí nitrogen trong hệ phản ứng trên là gì?

A. Tạo môi trường trơ.

B. Là chất tham gia phản ứng.

C. Giữ nhiệt độ phản ứng cố định.

D. Hạn chế sự bay hơi của dung môi hữu cơ.

Xem đáp án » 23/08/2023 1,927

Câu 7:

c) Vì sao bẫy dung môi cần được ngâm trong nitrogen lỏng?

A. Do nhiệt độ nitrogen lỏng rất thấp.

B. Do phản ứng cần môi trường trơ.

C. Để hạ nhiệt độ phản ứng làm mát bơm.

D. Vì nitrogen lỏng có thể phản ứng với dung môi hữu cơ tạo chất ít độc hại.

Xem đáp án » 23/08/2023 1,416

Bình luận


Bình luận