Câu hỏi:
23/08/2023 21,608N2(g) + H2(g) 2NH3(g) = −92kJ (1)
Những phát biểu liên quan tới quá trình Haber nào sau đây là đúng?
(a) Là quá trình thuận nghịch nên tại thời điểm cân bằng, hỗn hợp trong buồng phản ứng gồm ammonia, nitrogen và hydrogen.
(b) Do ammonia dễ hoá lỏng hơn nên khi làm lạnh hỗn hợp sẽ tách được ammonia lỏng ra khỏi hỗn hợp khí.
(c) Nếu không sử dụng chất xúc tác thì không thể tạo thành ammonia.
(d) Nếu giảm áp suất của hệ thì phản ứng sẽ chuyển dịch theo chiều thuận.
(e) Phản ứng thuận là phản ứng toả nhiệt. Vì vậy, để phản ứng chuyển dịch theo chiều thuận, cần phải giảm nhiệt độ. Tuy nhiên, nếu giảm nhiệt độ xuống thấp thì tốc độ phản ứng lại nhỏ.
(g) Từ giá trị biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng trên và năng lượng liên kết H−H, N−H lần lượt là 436 kJ mol−1 và 389 kJ mol−1 sẽ xác định được năng lượng liên kết trong phân tử N2 ở cùng điều kiện là 934 kJ mol−1.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án đúng là: (a), (b), (e), (g).
Năng lượng liên kết trong phân tử N2 được tính như sau:
EN ≡ N = − 92 + 6. 389 – 3. 436 = 934 kJ mol−1.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về ammonia?
A. Trong công nghiệp, ammonia thường được sử dụng với vai trò chất làm lạnh (chất sinh hàn).
B. Do có hàm lượng nitrogen cao (82,35% theo khối lượng) nên ammonia được sử dụng làm phân đạm rất hiệu quả.
C. Phần lớn ammonia được dùng phản ứng với acid để sản xuất các loại phân đạm.
D. Quá trình tổng hợp ammonia từ nitrogen và hydrogen là quá trình thuận nghịch nên không thể đạt hiệu suất 100%.
Câu 2:
Viết các phương trình hoá học của phản ứng sản xuất NH4Cl, NH4NO3, (NH4)2SO4 và (NH2)2CO từ ammonia để làm phân bón vô cơ. Cho biết đó có phải là các phản ứng oxi hoá − khử không. Những phản ứng trên có tạo thành chất gây ô nhiễm môi trường không?
Câu 3:
Vàng tan trong hỗn hợp gồm dung dịch nitric acid đặc và dung dịch hydrochloric acid đặc (tỉ lệ 1 : 3 về thể tích) tạo ra hợp chất tan của Au3+ theo phản ứng sau:
Au + HNO3 + HCl ⟶ HAuCl4 + H2O + NO
a) Cân bằng phương trình hoá học của phản ứng trên theo phương pháp thăng bằng electron.
Câu 4:
Trong các công thức dưới đây, có bao nhiêu công thức không thỏa mãn quy tắc octet?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 6:
Nối tính chất của ammonia ở cột A với các biểu hiện tính chất ở cột B cho phù hợp.
Cột A |
Cột B |
a) Tính chất vật lí |
1. Làm quỳ tím hóa xanh |
b) Tính base |
2. Tan trong nước tạo môi trường có pH > 7 |
c) Tính khử |
3. Tan vô hạn trong nước |
|
4. Phản ứng với acid tạo muối ammonium |
|
5. Phản ứng với oxygen |
|
6. Phản ứng với một số oxide kim loại tạo ra kim loại và khí nitrogen |
về câu hỏi!