Câu hỏi:
23/08/2023 3,729Phân tử sulfur, S8, có cấu tạo như Hình 6.
a) Giải thích vì sao phân tử này không phân cực.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
a) Các liên kết S−S trong S8 đều là liên kết cộng hóa trị không cực nên hợp chất S8 cũng là hợp chất không phân cực.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Những phát biểu nào sau đây là đúng?
(a) Trong tự nhiên, sulfur tồn tại chủ yếu ở dạng muối sulfide và muối sulfate của một số kim loại.
(b) Là một phi kim khá hoạt động nên trong tự nhiên không tìm thấy sulfur đơn chất.
(c) Trứng gà ung có mùi thối đặc trưng một phần là do các hợp chất của sulfur có trong trứng phân huỷ gây ra.
(d) Nguyên tố sulfur có mặt trong một số loại thực vật, đặc biệt là các loại rau quả có mùi mạnh như hành tây, sầu riêng,…
(e) Thành phần chính của quặng pyrite là hợp chất của sulfur và chì (lead, Pb).
Câu 2:
Những ý kiến nào sau đây về sulfur dioxide (SO2) là đúng?
(a) Có độc tính đối với con người.
(b) Phản ứng được với đá vôi.
(c) Khí này được tạo thành từ hoạt động của núi lửa trong tự nhiên, từ quá trình đốt cháy nhiên liệu hoá thạch của con người,…
(d) Là oxide lưỡng tính.
Câu 3:
b) Những phát biểu nào dưới đây là phù hợp với tính không phân cực của sulfur?
Câu 4:
Bột đá vôi có thể được sử dụng để xử lí khí thải chứa sulfur dioxide từ các nhà máy điện đốt than và dầu mỏ. Phương trình hoá học của phản ứng là:
CaCO3(s) + SO2(g) ⟶ CaSO3(s) + CO2(g)
a) Vì sao phản ứng trên được gọi là phản ứng khử sulfur trong khí thải?
Câu 5:
Thành phần chính của khí thiên nhiên là các hydrocarbon như methane (khoảng 80 − 85%), ethane, propane, butane cùng lượng nhỏ các khí carbon dioxide, hydrogen sulfide, nitrogen. Thành phần chính của than là carbon, ngoài ra còn có một số hợp chất của các nguyên tố H, S, O, N,…
Khi sử dụng khí thiên nhiên hoặc than làm nhiên liệu đều thải vào không khí các chất khí gây ô nhiễm. Giải thích.
Câu 6:
d) Calcium sulfite (CaSO3) thường được chuyển hoá thành thạch cao có công thức CaSO4.2H2O. Phản ứng hoá học chuyển CaSO3 thành CaSO4.2H2O có thuộc loại phản ứng oxi hoá − khử không? Giải thích.
30 câuTrắc nghiệm Hóa 11 CD Bài 9. Phương pháp tách biệt và tinh chế hợp chất hữu cơ có đáp án
Đề thi cuối kì 1 Hóa 11 Kết nối tri thức cấu trúc mới có đáp án (Đề 1)
Đề thi cuối kì 1 Hóa 11 Chân trời sáng tạo cấu trúc mới có đáp án (Đề 1)
Đề kiểm tra cuối học kì 1 Hóa 11 CTST có đáp án (Đề 1)
Bài tập về Đồng đẳng, Đồng phân hóa học cực hay có lời giải (P3)
100 câu trắc nghiệm Hidrocacbon không no cơ bản (P1)
240 Câu hỏi trắc nghiệm Hóa hữu cơ ôn thi Đại học có lời giải (P2)
30 câu Trắc nghiệm Hóa 11 CD Bài 8. Hợp chất hữu cơ và hóa học hữu cơ có đáp án
về câu hỏi!