Câu hỏi:
13/07/2024 3,793c) Khi tăng áp suất, các cân bằng hoá học chuyển dịch theo chiều thuận là
A. (1); (2) và (3).
B. (1); (3) và (5).
C. (2); (3) và (4).
D. (3); (4) và (5).
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
c) Đáp án đúng là: A
Khi tăng áp suất, các cân bằng hoá học chuyển dịch theo chiều làm giảm áp suất, tức là giảm số mol khí. Vậy các phản ứng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng áp suất là phản ứng (1); (2) và (3).
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho 5 mol H2 và 5 mol I2 vào bình kín dung tích 1 lít và nung nóng đến 227oC. Đồ thị biểu diễn sự thay đổi nồng độ các chất theo thời gian được cho trong hình sau:
Nồng độ của HI ở trạng thái cân bằng là
A. 0,68 M.
B. 5,00 M.
C. 3,38 M.
D. 8,64 M.
Câu 2:
Phosphorus trichloride (PCl3) phản ứng với chlorine (Cl2) tạo thành phosphorus pentachloride (PCl5) theo phản ứng:
Cho 0,75 mol PCl3 và 0,75 mol Cl2 vào bình kín dung tích 8 lít ở 227oC. Tính nồng độ các chất ở trạng thái cân bằng, biết giá trị hằng số cân bằng Kc ở 227oC là 49.
Câu 3:
Câu 4:
Khi xăng cháy trong động cơ ô tô sẽ tạo ra nhiệt độ cao, lúc đó N2 phản ứng với O2 tạo thành NO:
NO khi được giải phóng ra không khí nhanh chóng kết hợp với O2 tạo thành NO2 là một khí gây ô nhiễm môi trường. Ở 2000oC, hằng số cân bằng Kc của phản ứng (1) là 0,01.
Nếu trong bình kín dung tích 1 lít có 4 mol N2 và 0,1 mol O2 thì ở 2000oC lượng khí NO tạo thành là bao nhiêu (giả thiết NO chưa phản ứng với O2 )?
Câu 5:
Cho phản ứng hoá học sau:
Yếu tố nào sau đây cần tác động để cân bằng trên chuyển dịch sang phải?
A. Thêm chất xúc tác.
B. Giảm nồng độ N2 hoặc H2.
C. Tăng áp suất.
D. Tăng nhiệt độ.
Câu 6:
Cho phản ứng hoá học sau: Phương án nào sau đây là nồng độ của các chất tại thời điểm cân bằng?
A. .
B. .
C. .
D. .
Câu 7:
Cân bằng hoá học nào sau đây không bị chuyển dịch khi thay đổi áp suất?
A.
B.
C.
D.
về câu hỏi!