Câu hỏi:
11/07/2024 6,700Câu 18.9 SBT Vật lí 11 trang 36. Cho hai tấm kim loại phẳng rộng, đặt nằm ngang, song song với nhau và cách nhau d = 5cm. Hiệu điện thế giữa hai tấm đó bằng 500 V.
a) Tính cường độ điện trường trong khoảng giữa hai bản phẳng.
b) Khi một electron bật ra khỏi bản nhiễm điện âm và đi vào khoảng giữa hai bản phẳng với tốc độ ban đầu , hãy tính động năng của electron trước khi va chạm với bản nhiễm điện dương.
Câu hỏi trong đề: Giải SBT Vật lí 11 KNTT Bài 18. Điện trường đều có đáp án !!
Bắt đầu thiQuảng cáo
Trả lời:
Lời giải
a) Điện trường ở giữa hai tấm kim loại là điện trường đều, các đường sức song song và cách đều nhau và có cường độ điện trường bằng:
b) Động năng của electron trước khi va chạm với bản nhiễm điện dương sẽ bằng công của lực điện trường cung cấp cho electron trong dịch chuyển từ bản nhiễm điện âm sang bản nhiễm điện dương
Hot: 500+ Đề thi thử tốt nghiệp THPT các môn, ĐGNL các trường ĐH... file word có đáp án (2025). Tải ngay
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Hình18.4. Electron bay vào điện trường đều giữa hai bản phẳng nhiễm điện trái dấu
Câu 2:
Câu 18.15 SBT Vật lí 11 trang 37. Hãy cho ví dụ về ứng dụng thực tiễn tác dụng của điện trường đối với chuyển động của điện tích bay vào điện trường đều theo phương vuông góc với đường sức.
Câu 3:
Câu 18.12 SBT Vật lí 11 trang 36. Quỹ đạo chuyển động của một điện tích điểm q bay vào một điện trường đều theo phương vuông góc với đường sức không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?
A. Độ lớn của điện tích q.
B. Cường độ điện trường E.
C. Vị trí của điện tích q bắt đầu bay vào điện trường.
D. Khối lượng m của điện tích.
Câu 4:
Câu 18.7 SBT Vật lí 11 trang 35. Trong cơ thể sống, có nhiều loại tế bào, màng tế bào có nhiệm vụ kiểm soát các chất và ion ra vào tế bào đảm bảo cho quá trình trao đổi chất và bảo vệ tế bào trước các tác nhân có hại của môi trường. Một tế bào có màng dày khoảng , mặt trong của màng tế bào mang điện tích âm, mặt ngoài mang điện tích dương. Hiệu điện thế giữa hai mặt này bằng 0,07 V. Hãy tính cường độ điện trường trong màng tế bào trên.
Câu 5:
Câu 18.11 SBT Vật lí 11 trang 36. Khi một điện tích chuyển động vào điện trường đều theo phương vuông góc với đường sức điện thì điện trường sẽ không ảnh hưởng tới
A. gia tốc của chuyển động.
B. thành phần vận tốc theo phương vuông góc với đường sức điện.
C. thành phần vận tốc theo phương song song với đường sức điện.
D. quỹ đạo của chuyển động.
Câu 6:
A. Hạt (1) không mang điện, hạt (2) mang điện dương, hạt (3) mang điện âm.
B. Hạt (1) không mang điện, hạt (2) mang điện âm, hạt (3) mang điện đương.
C. Cả 3 hạt cùng không mang điện.
D. Cả 3 đánh giá A,B,C đều có thể xảy ra.
Câu 7:
Câu 18.2 SBT Vật lí 11 trang 35. Điện trường đều tồn tại ở
A. xung quanh một vật hình cầu tích điện đều.
B. xung quanh một vật hình cầu chỉ tích điện đều trên bề mặt.
C. xung quanh hai bản kim loại phẳng, song song, có kích thước bằng nhau.
D. trong một vùng không gian hẹp gần mặt đất.
10 câu Trắc nghiệm Vật lí 11 Kết nối tri thức Bài 16: Lực tương tác giữa các điện tích có đáp án
10 câu Trắc nghiệm Vật lí 11 Kết nối tri thức Bài 22: Cường độ dòng điện có đáp án
10 câu Trắc nghiệm Vật lí 11 Kết nối tri thức Bài 23: Điện trở. Định luật Ôm có đáp án
7 Bài tập Liên hệ giữa cường độ dòng điện với mật độ và tốc độ của các hạt mang điện (có lời giải)
10 câu Trắc nghiệm Vật lí 11 Kết nối tri thức Bài 8: Mô tả sóng có đáp án
10 câu Trắc nghiệm Vật lí 11 Kết nối tri thức Bài 17: Khái niệm điện trường có đáp án
12 câu Trắc nghiệm Vật lí 11 Chân trời sáng tạo Bài 16. Dòng điện. Cường độ dòng điện có đáp án
10 câu Trắc nghiệm Vật lí 11 Kết nối tri thức Bài 18: Điện trường đều có đáp án
Hãy Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản để gửi bình luận