Câu hỏi:

10/10/2023 454

Bạn hiểu như thế nào về nghĩa của câu thơ: “Đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều”?

Siêu phẩm 30 đề thi thử THPT quốc gia 2024 do thầy cô VietJack biên soạn, chỉ từ 100k trên Shopee Mall.

Mua ngay

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Trả lời:

 - Âm thanh “tiếng làng xa vãn chợ chiều” diễn tả sự sống tàn lụi, không gian tĩnh lặng, chứa đựng một nỗi buồn xót xa:

- Từ “đâu” có thể hiểu theo 2 nghĩa:

+ Đâu đây (thứ âm thanh vọng lại từ xa): Làng thì xa, chợ đã vãn. Tiếng làng xa là thứ âm thanh mơ hồ không chân thực, rõ ràng. Không gian mang vẻ vắng lặng, cô tịch, sự sống yếu ớt. => Bút pháp lấy động tả tĩnh quen thuộc của Đường thi.

+ Đâu có (không hề có): Không hề có dấu vết của sự sống con người. Không gian xung quanh trống vắng tuyệt đối.

=> “Đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều” ở đây được hiểu là “Đâu đây có tiếng làng xa vãn chợ chiều”. Điều đó có thể khẳng định thanh âm của chợ buổi chiều tàn là có tồn tại nhưng không rõ ràng. Hình ảnh chợ nhạt nhòa, không mang hơi ấm của cuộc sống. Vạn vật xung quanh dường như vẫn tĩnh lặng tuyệt đối.

Quảng cáo

book vietjack

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Đọc bài thơ sau của Chế Lan Viên và trả lời các câu hỏi:

TÌNH CA BAN MAI

Em đi như chiều đi

Gọi chim vườn bay hết.

 

Em về tựa mai về

Rừng non xanh lộc biếc.

 

Em ở trời trưa ở

Nắng sáng màu xanh che.

 

Tình em như sao khuya

Rải hạt vàng chi chít.

 

Sợ gì chim bay đi

Mang bóng chiều bay hết.

 

Tình ta như lộc biếc

Gọi ban mai lại về.

 

Dù nắng trưa không ở

Ta vẫn còn sao khuya.

 

Hạnh phúc trên đầu ta

Mọc sao vàng chi chít.

Mai, hoa em lại về.

(Chế Lan Viên giữa chúng ta, NXB Giáo dục - Trung tâm nghiên cứu Quốc học, Hà Nội, 2000, tr.756 – 757)

Theo bạn, bài thơ đã được cấu t như thế nào? Cấu tứ đó có điểm gì độc đáo?

Xem đáp án » 10/10/2023 3,167

Câu 2:

Qua cách cảm nhận thời gian của nhân vật trữ tình, có thể nhận ra được điều gì về sự hiện diện của yếu tố tượng trưng trong bài thơ?

Xem đáp án » 10/10/2023 1,567

Câu 3:

Nêu nhận xét về trạng thái tinh thần của nhân vật trữ tình khi đợi “em” và nghĩ về tình yêu.

Xem đáp án » 10/10/2023 1,022

Câu 4:

Đọc bài thơ sau của Trần Tế Xương và trả lời các câu hỏi:

SÔNG LẤP

Sông kia rày đã nên đồng,

Chỗ làm nhà cửa, chỗ trồng ngô khoai.

Vẳng nghe tiếng ếch bên tai

Giật mình còn tưởng tiếng ai gọi đò.

(Vũ Văn Sỹ – Đoàn Ánh Dương (giới thiệu, tuyển chọn), Trần Tế Xương – Tác phẩm chọn lọc, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, 2009, tr. 25)

Bài thơ đã được cấu t như thế nào?

Xem đáp án » 10/10/2023 903

Câu 5:

Phân tích hiệu quả nghệ thuật của việc so sánh “đôi mắt em” với “hai giếng nước”.

Xem đáp án » 10/10/2023 711

Câu 6:

Bài thơ đã gợi cho bạn những suy nghĩ gì về bản chất của thời gian, nghệ thuật, tình yêu và mối tương quan giữa chúng?

Xem đáp án » 10/10/2023 640

Câu 7:

Viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) nói về điều bạn thấy tâm đắc trong cách cấu tứ của một trong các bài thơ đã học hoặc đọc thêm.

Xem đáp án » 10/10/2023 466

Bình luận


Bình luận