Câu hỏi:
13/07/2024 816
Xác định đối tượng nghe câu chuyện mà người kể chuyện muốn hướng tới. Người kể chuyện đã bày tỏ thái độ gì đối với họ? Bạn suy nghĩ như thế nào về thái độ này?
Quảng cáo
Trả lời:
Trả lời:
- Đối tượng nghe câu chuyện mà người kể chuyện muốn hướng tới: “các cố, các mẹ” - những người còn sống.
- Thái độ của người kể chuyện đối với họ: thân thiết, nhẹ nhàng như lời nhắn nhủ.
- Nhận xét về thái độ của người kể chuyện đối với đối tượng nghe: Người kể chuyện kể lại câu chuyện để mong các đôi lứa khác được sum họp, hạnh phúc, không phải chịu số phận như chàng Bồng Hương, nàng Ờm. Cũng bởi người kể chuyện từng là nạn nhân của những sự cấm đoán, người kể chuyện mới thấu hiểu và mong muốn những đôi lứa khác được hạnh phúc, không phải rơi vào kết cục như bản thân.
Hot: Học hè online Toán, Văn, Anh...lớp 1-12 tại Vietjack với hơn 1 triệu bài tập có đáp án. Học ngay
- Trọng tâm Sử, Địa, GD KTPL 11 cho cả 3 bộ Kết nối, Chân trời, Cánh diều VietJack - Sách 2025 ( 38.000₫ )
- Trọng tâm Hóa học 11 dùng cho cả 3 bộ sách Kết nối, Cánh diều, Chân trời sáng tạo VietJack - Sách 2025 ( 58.000₫ )
- Sách lớp 11 - Trọng tâm Toán, Lý, Hóa, Sử, Địa lớp 11 3 bộ sách KNTT, CTST, CD VietJack ( 52.000₫ )
- Sách lớp 10 - Combo Trọng tâm Toán, Văn, Anh và Lí, Hóa, Sinh cho cả 3 bộ KNTT, CD, CTST VietJack ( 75.000₫ )
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Lời giải
Trả lời:
- Điệp ngữ:
+ Điệp ngữ “Dậy đi em”: cho thấy giọng điệu tha thiết, nhẹ nhàng, đong đầy tình cảm trong lời nói của chàng trai.
+ Điệp cấu trúc trong câu "Không lấy được nhau...ta sẽ lấy nhau...": khẳng định sự quyết tâm đến cùng, sẽ tìm mọi cách để được ở bên người anh yêu.
+ Điệp từ “Chết thành…” cho thấy khát vọng chung thủy đến cuối cùng.
+ Điệp cấu trúc “Yêu nhau, yêu trọn” khẳng định lại quyết tâm yêu mãnh liệt đầu thủy chung của chàng trai”
=> Việc sử dụng biện pháp điệp ngữ đã giúp tác giả thể hiện được hết ý đồ, cảm xúc, tình cảm được thể hiện trong nỗi niềm chất chứa. Đồng thời, mang tới các mục đích truyền tải, thể hiện đặc điểm, tính chất hay mức độ của cảm xúc. Giúp khắc họa rõ nét hình ảnh và cảm xúc mà tác giả muốn gửi gắm vào tác phẩm.
- So sánh: “Như bán trâu ngoài chợ”, “Như thu lúa muôn bông”, “Bền chắc như vàng, như đá”
=> thể hiện được sự trân trọng tình yêu chính là cái kết đẹp nhất cho bức tranh tình yêu, bằng việc sử dụng phương pháp so sánh dù đơn giản nhưng có sự chọn lọc kĩ càng, biểu hiện đa dạng, đã góp phần nói lên được biết bao nhiêu phong tục, bản sắc văn hóa, thiên nhiên hữu tình của người Thái.
- Ẩn dụ
=> Những hình ảnh ẩn dụ liên tiếp hay lớp lớp những câu có một cấu trúc cú pháp chung, tác giả dân gian muốn nhấn mạnh sự thuỷ chung son sắt trong tình yêu của đôi bạn trẻ. Nó cũng đồng thời khẳng định ý chí và ước mơ đoàn tụ không gì lay chuyển nổi của chàng trai và cô gái.
Lời giải
Trả lời:
- Trong đoạn thơ, yếu tố tự sự đậm nét hơn vì đoạn thơ nằm trong bài Tiễn dặn người yêu - đây là bài truyện thơ điển hình với cốt truyện rõ ràng, có các nhân vật, chi tiết cụ thể, sinh động gắn với cuộc sống thường nhật. Yếu tố tự sự cũng được khai thác rõ (trực tiếp nói về câu chuyện “Lời nguyện ước sắt son trước ngày người yêu đi lấy chồng”; sử dụng nhiều chi tiết xây dựng bối cảnh không gian, thời gian cho truyện; các hoạt động được miêu tả rõ nét...)
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.