Câu hỏi:

10/10/2023 103

Đánh giá cách tác giả đưa bằng chứng và phân tích bằng chứng trong đoạn trích.

Siêu phẩm 30 đề thi thử THPT quốc gia 2024 do thầy cô VietJack biên soạn, chỉ từ 100k trên Shopee Mall.

Mua ngay

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Trả lời:

- Tác giả chọn được bằng chứng rất tiêu biểu. Trong đời sống, câu thơ “Dưới cầu nước chảy trong veo/ Bên cầu tơ liễu bóng chiều thướt tha” thường được dẫn ra như một đơn vị độc lập để “áp” vào một cảnh sắc thơ mộng nào đó. Cách vận dụng này hết sức tự nhiên nhưng cản trở việc cảm thụ sâu sắc về chính câu thơ ấy trong ngữ cảnh của tác phẩm.

- Khi phân tích bằng chứng, tác giả vừa huy động kiến thức chung về Truyện Kiều và ca dao, vừa dựa trên những trải nghiệm thực tế để giúp người đọc thấy rằng câu thơ được dẫn chứa đựng bên trong cả một thiên tình sử, cần được đọc với một tâm thế khác, cách nhìn khác.

=> Khi nêu bằng chứng, tác giả đạt được một kết quả “kép”: vừa làm sáng tỏ luận điểm về sự thống nhất giữa “chuyện” và “thơ trong truyện thơ, vừa gợi ý cho người đọc thấy được những tầng nghĩa sâu xa trong các câu thơ của Truyện Kiều.

Quảng cáo

book vietjack

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Hình tượng người thiếu phụ phương Tây được khắc hoạ qua những chi tiết nào? Phân tích các chi tiết đó để khái quát đặc điểm của hình tượng này qua cái nhìn của nhân vật trữ tình.

Xem đáp án » 10/10/2023 1,261

Câu 2:

Theo bạn, trong đoạn thơ, yếu tố tự sự hay yếu tố trữ tình đậm nét hơn? Bạn giải thích về điều đó như thế nào?

Xem đáp án » 10/10/2023 1,048

Câu 3:

Phân tích nghệ thuật sử dụng các biện pháp tu từ điệp ngữ, ẩn dụ và so sánh trong văn bản.

Xem đáp án » 10/10/2023 736

Câu 4:

Đọc bài thơ sau của Tế Hanh và trả lời các câu hỏi:

BÃO

Cơn bão nghiêng đêm

Cây gãy cành bay lá

Ta nắm tay em

Cùng qua đường cho khỏi ngã

 

Cơn bão tạnh lâu rồi

Hàng cây xanh thắm lại

Nhưng em đã xa xôi

Và cơn bão lòng ta thổi mãi.

1956

(Nhiều tác giả, Tinh bạn, tình yêu – Thơ, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1967, tr. 193)

Bài thơ đã được cấu t như thế nào?

Xem đáp án » 10/10/2023 713

Câu 5:

Phân tích giá trị biểu đạt của từ “xa xôi” trong ngữ cảnh của bài thơ.

Xem đáp án » 10/10/2023 599

Câu 6:

Ca dao cổ của người Việt có bài (trích):

Trèo lên cây bưởi hái hoa,

Bước xuống vườn cà hái nụ tầm xuân.

Nụ tầm xuân nở ra xanh biếc

Cô có chồng anh tiếc lắm thay.

(Vũ Ngọc Phan, Tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam, NXB Văn học, Hà Nội, 2005, tr. 270)

Bài ca dao được trích ở trên có thể gợi cho bạn liên hệ tới đoạn nào trong văn bản Lời tiễn dặn? Vì sao bạn có liên hệ đó?

Xem đáp án » 10/10/2023 477

Câu 7:

Đọc lại văn bản Nàng Ờm nhắn nhủ trong SGK Ngữ văn 11, tập một (tr. 122 – 124) và trả lời các câu hỏi:

Người kể chuyện trong văn bản là ai? Việc triển khai câu chuyện theo lời kế của nhân vật này có ý nghĩa gì?

Xem đáp án » 10/10/2023 456

Bình luận


Bình luận