Câu hỏi:
13/07/2024 175Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Trả lời:
Trường hợp của 2 câu “Không lấy được nhau mùa hạ, ta sẽ lấy nhau mùa đông,/ Không lấy được nhau thời trẻ, ta sẽ lấy nhau khi góa bua về già” đã minh chứng cho mỗi quan hệ giữa “chuyện” và “thơ” trong văn bản Lời tiễn dặn:
- Đây là 2 câu rất phổ biến trong thực tế, được rất nhiều người sử dụng khi muốn nói về tình yêu thủy chung, son sắt, hẹn ước phải chung sống và hạnh phúc đến trọn đời. Vậy nhưng chỉ khi đặt vào ngữ cảnh của tác phẩm, gắn với một cẫu chuyện tình cụ thể đầy éo le, phải trải qua quá nhiều thử thách, người đọc mới thực sự thấm thía ý nghĩa toát ra từ đó. Ở đây, câu chuyện tình yêu cách trở nhờ có thơ càng thêm xót xa, thương cảm; thơ nhờ có bức nền của câu chuyện càng thêm ý nghĩa, sâu sắc đầy tinh tế.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Câu 2:
Câu 3:
Câu 4:
Đọc lại văn bản Nàng Ờm nhắn nhủ trong SGK Ngữ văn 11, tập một (tr. 122 – 124) và trả lời các câu hỏi:
Người kể chuyện trong văn bản là ai? Việc triển khai câu chuyện theo lời kế của nhân vật này có ý nghĩa gì?
Câu 5:
Đọc bài thơ sau của Tế Hanh và trả lời các câu hỏi:
BÃO
Cơn bão nghiêng đêm
Cây gãy cành bay lá
Ta nắm tay em
Cùng qua đường cho khỏi ngã
Cơn bão tạnh lâu rồi
Hàng cây xanh thắm lại
Nhưng em đã xa xôi
Và cơn bão lòng ta thổi mãi.
1956
(Nhiều tác giả, Tinh bạn, tình yêu – Thơ, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1967, tr. 193)
Bài thơ đã được cấu tứ như thế nào?
Câu 6:
Câu 7:
Đọc lại văn bản Lời tiễn dặn trong SGK Ngữ văn 11, tập một (tr. 103 – 105) và trả lời các câu hỏi:
Chỉ ra những chi tiết tự sự trong văn bản cho phép người đọc hình dung được bối cảnh không gian, thời gian của sự việc xảy ra.
về câu hỏi!