Câu hỏi:
13/07/2024 342Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Trả lời:
Trong thơ trữ tình, yếu tố “chuyện" (cũng là yếu tổ tự sự) không nhất thiết phải có. Vô số bài thơ không cần có yếu tố chuyện vẫn gây được những ấn tượng sâu sắc, vẫn được ca ngợi là thơ hay. Như vậy “chuyện” chỉ là một yếu tố trong nhiều yếu tố có thể tạo nên vẻ đẹp và sức hấp dẫn của thơ ca. Tuỳ thể loại mà yếu tố này xuất hiện với mức độ đậm nhạt không giống nhau. Riêng trong những bài thơ trữ tình giàu yếu tố tự sự, khi tác giả đã chủ động đưa “chuyện” vào tác phẩm thì dĩ nhiên “chuyện” là yếu tố đóng vai trò quan trọng, nó cần được kết hợp với “thơ để tạo nên sự hài hoà. Vì lí do này, có thể áp dụng nhận xét của Hoài Thanh cho cả bộ phận thơ trữ tình có yếu tố tự sự.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Câu 2:
Câu 3:
Câu 4:
Đọc lại văn bản Nàng Ờm nhắn nhủ trong SGK Ngữ văn 11, tập một (tr. 122 – 124) và trả lời các câu hỏi:
Người kể chuyện trong văn bản là ai? Việc triển khai câu chuyện theo lời kế của nhân vật này có ý nghĩa gì?
Câu 5:
Đọc bài thơ sau của Tế Hanh và trả lời các câu hỏi:
BÃO
Cơn bão nghiêng đêm
Cây gãy cành bay lá
Ta nắm tay em
Cùng qua đường cho khỏi ngã
Cơn bão tạnh lâu rồi
Hàng cây xanh thắm lại
Nhưng em đã xa xôi
Và cơn bão lòng ta thổi mãi.
1956
(Nhiều tác giả, Tinh bạn, tình yêu – Thơ, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1967, tr. 193)
Bài thơ đã được cấu tứ như thế nào?
Câu 6:
Câu 7:
Đọc lại văn bản Lời tiễn dặn trong SGK Ngữ văn 11, tập một (tr. 103 – 105) và trả lời các câu hỏi:
Chỉ ra những chi tiết tự sự trong văn bản cho phép người đọc hình dung được bối cảnh không gian, thời gian của sự việc xảy ra.
về câu hỏi!