Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Khi chuyển một số hạng bất kỳ trong một đẳng thức từ vế bên này sang vế kia thì ta bắt buộc phải đổi dấu số hạng đó:

Nếu số hạng được chuyển là một số dương thì đổi từ dấu cộng thành dấu trừ;

Nếu số hạng được chuyển là một số âm thì đổi từ dấu trừ thành dấu cộng.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Lời giải

a) • Thay x = 3 vào vế trái của phương trình ta có:

3.3 + 9 = 9 + 9 = 18 ≠ 0.

Vậy x = 3 không là nghiệm của phương trình 3x + 9 = 0.

Thay x = ‒3 vào vế trái của phương trình ta có:

3.(‒3) + 9 = ‒9 + 9 = 0

Vậy x = ‒3 là nghiệm của phương trình 3x + 9 = 0.

b) • Thay  x=15 vào 2 vế của phương trình ta có:

VT=2215=2+25=125;

VP=315+1=35+1=25.

Do đó, giá trị của vế trái khác giá trị của vế phải.

Vậy  x=15 không là nghiệm của phương trình 2 ‒ 2x = 3x + 1.

• Thay  x=15 vào 2 vế của phương trình ta có:

  VT=2215=225=85;

VP=315+1=35+1=85.

Do đó, giá trị của vế trái bằng giá trị của vế phải.

Vậy  x=15 là nghiệm của phương trình 2 ‒ 2x = 3x + 1.

Lời giải

a) 6x + 4 = 0

6x = ‒4

x = ‒4 : 6

 x=23.

Vậy phương trình có nghiệm  x=23.

b) ‒14x ‒ 28 = 0

14x = 28

x = 28 : (‒14)

x = ‒2.

Vậy phương trình có nghiệm x = ‒2.

c)  13x5=0

  13x=5 

x=5:13

x = 5 . 3

x = 15.

Vậy phương trình có nghiệm x = 15.

d) 3y ‒ 1 = ‒y + 19

3y + y = 19 + 1

4y = 20

y = 20 : 4

y = 5.

Vậy phương trình có nghiệm y = 5.

e) ‒2(z + 3) ‒ 5 = z + 4

‒2z ‒ 6 ‒ 5 = z + 4

‒2z ‒ z = 4 + 6 + 5

‒3z = 15

z = 15 : (‒3)

z = ‒5.

Vậy phương trình có nghiệm z = ‒5

 g) 3(t ‒ 10) = 7(t ‒ 10).

3t ‒ 30 = 7t ‒ 70

3t ‒ 7t = ‒ 70 + 30

‒4t = ‒ 40

t = ‒ 40 : (‒4)

t = 10

Vậy phương trình có nghiệm t = 10.

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP