Câu hỏi:
13/07/2024 2,923Phát biểu nào sau đây đúng về xu hướng thay đổi cơ cấu dân số theo tuổi ở Nhật Bản?
A. Tỉ lệ nhóm dân số từ 15 đến 64 tuổi ít nhất.
B. Tỉ lệ nhóm dân số từ 65 tuổi trở lên cao nhất.
C. Tỉ lệ nhóm dân số dưới 15 tuổi tăng nhanh.
D. Tỉ lệ nhóm dân số từ 65 tuổi trở lên tăng nhanh.
Sách mới 2k7: 30 đề đánh giá năng lực DHQG Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh, BKHN 2025 mới nhất (600 trang - chỉ từ 140k).
Quảng cáo
Trả lời:
Chọn D
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho bảng số liệu:
CƠ CẤU DÂN SỐ THEO TUỔI CỦA NHẬT BẢN GIAI ĐOẠN 1950 - 2020
(Đơn vị: %)
Nhóm tuổi/Năm |
1950 |
2000 |
2020 |
Dưới 15 tuổi |
35,4 |
14,6 |
12,0 |
Từ 15 đến 64 tuổi |
59,6 |
68,0 |
59,0 |
Từ 65 tuổi trở lên |
5,0 |
17,4 |
29,0 |
(Nguồn: Liên hợp quốc, 2022)
- Vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu dân số theo tuổi của Nhật Bản giai đoạn 1950 - 2020.
- Nhận xét sự thay đổi cơ cấu dân số theo tuổi của Nhật Bản giai đoạn 1950 - 2020.
Câu 2:
Phát biểu nào sau đây không đúng về xã hội Nhật Bản?
A. Nhật Bản có phong tục tập quán độc đáo và nền văn hoá đặc sắc.
B. Người dân Nhật Bản có tính kỉ luật và tinh thần trách nhiệm cao nhưng không chăm chỉ.
C. Người dân Nhật Bản có chất lượng cuộc sống cao.
D. Nhật Bản có hệ thống y tế, giáo dục phát triển.
Câu 3:
Cho bảng số liệu:
TUỔI THỌ TRUNG BÌNH VÀ SỐ NĂM ĐI HỌC TRUNG BÌNH CỦA NGƯỜI TỪ 25 TUỔI TRỞ LÊN CỦA NHẬT BẢN NĂM 2000 VÀ NĂM 2020
(Đơn vị: năm)
Chỉ tiêu/Năm |
2000 |
2020 |
Tuổi thọ trung bình |
81 |
84 |
Số năm đi học trung bình của người từ 25 tuổi trở lên
|
12 |
13 |
(Nguồn: Liên hợp quốc, 2022)
- Nhận xét về tuổi thọ trung bình và số năm đi học trung bình của người từ 25 tuổi trở lên năm 2000 đến năm 2020.
- Phân tích ảnh hưởng của tuổi thọ trung bình và số năm đi học trung bình của người từ 25 tuổi trở lên đối với phát triển kinh tế - xã hội Nhật Bản.
Câu 4:
Trình bày thực trạng và ảnh hưởng của già hoá dân số đến phát triển kinh tế - xã hội Nhật Bản.
Câu 5:
Lao động của Nhật Bản không có thế mạnh nào sau đây?
A. Lực lượng lao động trẻ, dồi dào.
B. Người lao động cần cù, tự giác.
C. Lực lượng lao động có trình độ cao.
D. Người lao động có trách nhiệm, tính kỉ luật cao.
Câu 6:
Phân tích ảnh hưởng của đặc điểm dân cư đến phát triển kinh tế - xã hội Nhật Bản.
về câu hỏi!