Câu hỏi:
11/07/2024 1,023Em đồng ý hay không đồng ý với các suy nghĩ, việc làm dưới đây? Hãy đánh dấu X vào ô tương ứng và giải thích tại sao.
STT |
Suy nghĩ, việc làm |
Đồng ý |
Không đồng ý |
Giải thích |
1 |
Bạn A là lớp trưởng, bạn ấy thường bỏ qua các vi phạm, khuyết điểm của những bạn chơi thân với mình. |
|
|
|
2 |
Trong đợt bầu chọn học sinh tiêu biểu, bạn H nghĩ rằng, chỉ nên bầu cho những bạn đủ tiêu chuẩn. |
|
|
|
3 |
Bạn N biết việc làm của bạn M đối với bạn L là không đúng, nhưng bạn N vẫn coi như không biết gì vì bạn ấy và M là họ hàng với nhau. |
|
|
|
4 |
Gia đình bạn T luôn chấp hành nghiêm túc các quy định của pháp luật ở địa phương nơi sinh sống. |
|
|
|
5 |
Bạn K động viên bạn Q nên nói ra sự thật mà bạn ấy đã được chứng kiến. |
|
|
|
6 |
Bạn B không muốn đưa ra chính kiến của mình trong những cuộc thảo luận của lớp. |
|
|
|
7 |
Trong một lần tranh luận, mặc dù biết ý kiến của bạn A là đúng, nhưng để tránh mâu thuẫn với bạn M, bạn V đã chọn cách im lặng. |
|
|
|
8 |
Để bảo vệ lợi ích của người thân, trước Toà án, ông H đã không nói ra hết sự thật mà ông biết. |
|
|
|
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
STT |
Suy nghĩ, việc làm |
Đồng ý |
Không đồng ý |
Giải thích |
1 |
Bạn A là lớp trưởng, bạn ấy thường bỏ qua các vi phạm, khuyết điểm của những bạn chơi thân với mình. |
|
x |
Bạn A không tôn trọng lẽ phải, làm việc thiếu sự công bằng. |
2 |
Trong đợt bầu chọn học sinh tiêu biểu, bạn H nghĩ rằng, chỉ nên bầu cho những bạn đủ tiêu chuẩn. |
x |
|
Bầu chọn đúng người tiêu biểu, không nên thiên vị. |
3 |
Bạn N biết việc làm của bạn M đối với bạn L là không đúng, nhưng bạn N vẫn coi như không biết gì vì bạn ấy và M là họ hàng với nhau. |
|
x |
Nên bảo vệ lẽ phải, không thiên vị cá nhân. |
4 |
Gia đình bạn T luôn chấp hành nghiêm túc các quy định của pháp luật ở địa phương nơi sinh sống. |
x |
|
Chấp hành đúng thể hiện việc tôn trọng lẽ phải. |
5 |
Bạn K động viên bạn Q nên nói ra sự thật mà bạn ấy đã được chứng kiến. |
x |
|
Nói ra sự thật giúp cho mọi chuyện được rõ ràng, minh bạch |
6 |
Bạn B không muốn đưa ra chính kiến của mình trong những cuộc thảo luận của lớp. |
|
x |
Nên mạnh dạn đưa ra những ý kiến của bản thân, góp phần giúp cho cuộc thảo luận trở nên sôi nổi, hiệu quả hơn |
7 |
Trong một lần tranh luận, mặc dù biết ý kiến của bạn A là đúng, nhưng để tránh mâu thuẫn với bạn M, bạn V đã chọn cách im lặng. |
|
x |
Bạn V cần lên tiếng để cuộc tranh luận có hiệu quả |
8 |
Để bảo vệ lợi ích của người thân, trước Toà án, ông H đã không nói ra hết sự thật mà ông biết. |
|
x |
Ông H chưa có chính kiến, chưa, cần lên tiếng để bảo vệ lẽ phải một cách công tâm nhất |
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Em hãy cho biết để bảo vệ lẽ phải, học sinh cần có những lời nói, hành động cụ thể nào.
Câu 4:
Em hãy đọc các trường hợp sau và trả lời câu hỏi.
Trường hợp 1. Ý kiến của bạn D là đúng, nhưng ý kiến đó lại bị hầu hết các bạn trong nhóm phản đối.
Câu hỏi: Nếu em là bạn cùng nhóm của bạn D, em sẽ làm gì?
Trường hợp 2. Bạn K biết nhiều việc làm sai trái của ông L, nhưng ông ấy lại là bố bạn thân của bạn K.
Câu hỏi: Nếu em là bạn K, em sẽ làm gì?
Câu 5:
Em hãy đọc các câu tục ngữ dưới đây và khoanh tròn vào những câu có ý nghĩa khuyên chúng ta phải biết tuân thủ các quy định, giữ gìn các chuẩn mực, đấu tranh chống lại cái sai, bảo vệ cái tốt, cái đúng.
A. Ăn ngay ở thẳng chẳng sợ mất lòng.
B. Cháy nhà mới ra mặt chuột.
C. Cây ngay không sợ chết đứng.
D. Đói cho sạch, rách cho thơm.
E. Có qua có lại mới toại lòng nhau.
Câu 6:
Chọn một trong những câu tục ngữ với chủ đề về bảo vệ lẽ phải ở bài tập 4, em hãy viết một đoạn văn ngắn (khoảng 200 chữ) để giải thích ý nghĩa của câu tục ngữ đó.
về câu hỏi!