Câu hỏi:
12/07/2024 259Đọc văn bản Xứ mộng của Ét-ga A-lan Pô (Truyện thơ Nôm khuyết danh) và thực hiện các yêu cầu phía dưới:
XỨ MỘNG
Ét-ga A-lan Pô
Có một chàng dũng sĩ,
Quần áo đẹp muôn màu,
Ngoài nắng, trong đêm tối,
Chàng du lịch đã lâu
Ca vang một bài hát,
Tìm Xứ Mộng sang giàu.
Nhưng chàng già thêm mãi -
Người dũng sĩ hào hùng -
Trong tâm chàng - ảo ảnh
Đã tan vào chỗ không,
Vì không một khu đất
Giống Xứ Mộng chàng mong.
Rồi sau, khi chàng thấy
Sức lực héo kiệt dần,
Gặp bóng người lữ thứ -
Chàng vội hỏi ân cần,
“Bóng ơi, như Xứ Mộng
Thì ở xa hay gần?”
Vượt Núi trên Cung Quảng,
Xuống Thung lũng Tối đen,
Tiến đi, cứ dũng tiến,”
Cái bóng trả lời liền -
“Nếu anh đang tìm kiếm
Một Xứ Mộng thần tiên!”
(In trong Anh Hoa - Anh Mỹ thi tập loại đối ngữ, Sài Gòn, 1965)
Bạn hình dung như thế nào về Xứ Mộng mà chàng dũng sĩ đã dành cả đời để tìm kiếm?
Sách mới 2k7: 30 đề đánh giá năng lực DHQG Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh, BKHN 2025 mới nhất (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Xứ Mộng trong tâm tưởng của chàng dũng sĩ là một nơi giàu sang, phú quý.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Điền vào bảng sau những điểm giống nhau và khác nhau giữa biện pháp điệp từ, điệp ngữ với biện pháp lặp cấu trúc, đồng thời nêu ví dụ cho từng trường hợp:
|
Biện pháp điệp từ, điệp ngữ |
Biện pháp lặp cấu trúc |
Điểm giống nhau |
|
|
Điểm khác nhau |
|
|
Ví dụ |
|
|
Câu 2:
Chỉ ra ít nhất một yếu tố tượng trưng trong bài thơ Thời gian của Văn Cao.
Câu 3:
Chỉ ra biện pháp tu từ lặp cấu trúc trong bài thơ Gai (Mai Văn Phấn) và phân tích tác dụng của biện pháp đó.
Câu 4:
Chỉ ra biện pháp tu từ lặp cấu trúc trong các ví dụ sau, trong số đó, hãy xác định đâu là phép đối:
a. Bây giờ thì khác hẳn, Hồng bị mắng luôn luôn. Động một tí gì u cũng mắng. Nói một mình, mắng! Vấp ngã, mắng! Đi chậm, mắng! Bữa ăn, không có thức ăn, ngả ngốn không ăn được: mắng!... Như vậy kể cũng còn đáng tội. Nhưng lại còn những cái không phải tội Hồng: thí dụ như nhà bẩn, nhà lắm ruồi vào, con chó bởi vườn trầu, hay thẳng Thiên ngã, thẳng Thiên khóc,... đâu có phải tại Hồng. Hồng làm sao cho không thể được? suốt ngày vì phải mắng.
(Nam Cao, Bài học quét nhà)
b. Anh em đừng nghĩ Tết tôi nghèo,
Tiền bạc trong kho chửa lĩnh tiêu.
Rượu cúc nhắn đem, hàng biếng quẩy,
Trà sen mượn hỏi, giá còn kiêu.
Bánh chưng sắp gói, e nằm chảy,
Giò lụa toan làm, sợ nắng thiu.
Thôi thế thì thôi, đành Tết khác,
Anh em đừng nghĩ Tết tôi nghèo!
(Trần Tế Xương, Cảm Tết)
Câu 5:
Từ các văn bản đã học, hãy nêu một số lưu ý về cách đọc một văn bản thơ có yếu tố tượng trưng.
Câu 6:
Liệt kê những chi tiết, hình ảnh liên quan đến bóng tối trong bài thơ. Mỗi lần xuất hiện trong bài thơ, ý nghĩa của hình ảnh bóng tối đã biến đổi như thế nào? Phân tích mối liên hệ giữa nhân vật cái bóng và những hình ảnh bóng tối đó.
Câu 7:
Bạn có suy nghĩ gì về ý nghĩa tượng trưng của cuộc hành trình mà chàng dũng sĩ đã trải qua cũng như ý nghĩa tượng trưng của Xứ Mộng mà chàng tìm kiếm?
Bộ 15 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 11 Kết nối tri thức có đáp án - Đề 1
Bộ 15 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 11 Kết nối tri thức có đáp án - Đề 5
Bộ 15 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 11 Cánh diều có đáp án - Đề 1
Bộ 15 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 11 Kết nối tri thức có đáp án - Đề 2
Bộ 15 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 11 Chân trời sáng tạo có đáp án - Đề 10
Bộ 15 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 11 Chân trời sáng tạo có đáp án - Đề 12
Bộ 15 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 11 Kết nối tri thức có đáp án - Đề 6
14 câu Trắc nghiệm Tìm hiểu chi tiết Chí Phèo Kết nối tri thức có đáp án
về câu hỏi!