Câu hỏi:
20/10/2023 1,597Hình 3.1
a) Tìm các ô chữ ở 10 hàng ngang để có từ ngữ ở hàng dọc 11) trong hình 3.1, biết từ ngữ của mỗi hàng ngang được sử dụng trong Bài 3 SGK và thông tin sau:
- Hàng 1: Hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong Bộ luật Hình sự.
- Hàng 2: Quá trình các quốc gia cùng hợp tác để cải thiện mối quan hệ trên cơ sở chia sẻ lợi ích, mục tiêu, giá trị và nguồn lực.
- Hàng 3: Một hình thức có cấu trúc của việc chơi đùa, thường thực hiện nhằm mục đích giải trí hay vui vẻ.
- Hàng 4: Hành động dựa vào điều kiện thuận lợi nào đó để mưu lợi riêng không chính đáng.
- Hàng 5: Hệ thống các máy tính được nối kết với nhau qua đường truyền tin để có thể trao đổi và dùng chung chương trình dữ liệu.
- Hàng 6: Từ chỉ trạng thái dùng hết sức mình để làm.
- Hàng 7: Công nghệ áp dụng thành tựu nghiên cứu khoa học mới nhất, có độ chính xác và hiệu suất kinh tế cao như điện tử, tin học, sinh học phân tử, vật liệu cứng, siêu dẫn,...
- Hàng 8: Từ chỉ hành động bịa đặt chuyện xấu cho người khác để làm mất danh dự, mất uy tín của người đó.
- Hàng 9: Hiện tượng xã hội tiêu cực, có tính phổ biến, lan truyền, biểu hiện bằng những hành vi vi phạm pháp luật, lệch chuẩn mực xã hội, chuẩn mực đạo đức, gây nguy hiểm cho xã hội.
- Hàng 10: Từ chỉ hành vi dùng trong một công việc hoặc lấy làm phương tiện phục vụ nhu cầu, mục đích nào đó.
b) Nêu thông điệp hình 3.1 sau khi tìm được các ô chữ.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
♦ Yêu cầu a) Các ô chữ cần tìm là:
♦ Yêu cầu b) Thông điệp hình 3.1: Tích cực phòng, chống tội phạm sử dụng công nghệ cao và tệ nạn xã hội trong thời kì hội nhập quốc tế.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Hành vi nào sau đây là tệ nạn mại dâm?
A. Kinh doanh dịch vụ karaoke
B. Bảo kê mại dâm
C. Kinh doanh dịch vụ vũ trường
D. Truy cập các trang web đồi trụy
Câu 2:
Cách thức hoạt động nào sau đây không phải là cách thức hoạt động phổ biến của tội phạm?
A. Câu kết thành các băng nhóm, tổ chức con người
B. Lưu động trên phạm vi một hoặc nhiều tỉnh, thành phố
C. Hoạt động công khai, cho nhiều người biết, không giấu giếm
D. Sử dụng thủ đoạn giả mạo, giả danh, gian dối
E. Sử dụng vũ khí, công cụ, phương tiện
G. Sử dụng công nghệ cao
Câu 3:
Cho thông tin sau: “Tệ nạn xã hội là hiện tượng xã hội tiêu cực, có tính phổ biến, lan truyền, biểu hiện bằng những hành vi vi phạm pháp luật, (.....), gây nguy hiểm cho xã hội”.
Từ ngữ cần điền vào chỗ (.....) trong câu trên để hoàn chỉnh khái niệm tệ nạn xã hội là:
A. lệch chuẩn mực xã hội
B. lệch chuẩn mực đạo đức
C. lệch chuẩn mực xã hội, chuẩn mực đạo đức
D. lệch chuẩn mực xã hội, chuẩn mực nhân cách
Câu 4:
Cách thức hoạt động nào sau đây không phổ biến đối với tội phạm sử dụng công nghệ cao?
A. Sao chép các phần mềm độc hại vào các thiết bị kết nối máy tính
B. Ngăn chặn truyền tải dữ liệu
C. Lấy cắp thông tin thẻ ngân hàng, truy cập trái phép vào hệ thống tài khoản ngân hàng
D. Sử dụng phương tiện giao thông vận chuyển trái phép chất ma tuý
E. Sử dụng mạng internet mua bán trái phép chất ma tuý
Câu 5:
Hành vi nào sau đây không phải là tệ nạn cờ bạc?
A. Tổ chức trò chơi “Đố vui có thưởng” trong lễ hội
B. Cá cược ăn thua bằng tiền trong trò chơi chọi gà
C. Cá cược bằng tiền trong giải thi đấu bóng đá
D. Chơi trò chơi trực tuyến có được thua bằng tiền
Câu 6:
Tệ nạn cờ bạc là
A. các hành vi đánh bạc, tổ chức đánh bạc, lợi dụng trò chơi để cá cược, sát phạt được thua bằng tiền hoặc lợi ích vật chất khác trái pháp luật.
B. các hành vi lợi dụng trò chơi để cá cược, sát phạt được thua bằng tiền hoặc lợi ích vật chất khác trái pháp luật.
C. các hành vi cá cược, sát phạt được thua bằng tiền hoặc lợi ích vật chất khác trái pháp luật.
D. các hành vi cá cược, sát phạt được thua bằng tiền, đánh bạc, tổ chức đánh bạc trái pháp luật.
Câu 7:
Tệ nạn mê tín dị đoan là
A. các hành vi thái quá, mù quáng, tin vào những điều mơ hồ dẫn đến hành động vi phạm pháp luật.
B. các hành vi thái quá, mù quáng dẫn đến cuồng tín, hành động trái với chuẩn mực xã hội.
C. các hành vi thái quá, mù quáng, tin vào những điều mơ hồ dẫn đến cuồng tín, hành động trái với chuẩn mực xã hội, chuẩn mực đạo đức, vi phạm pháp luật.
D. các hành vi mù quáng, tin vào những điều mơ hồ dẫn đến cuồng tín.
Giáo dục quốc phòng lớp 11 Bài 5: Kĩ thuật bắn súng tiểu liên AK và súng trường CKC
Giáo dục quốc phòng lớp 11 Bài 4: Giới thiệu súng tiểu liên AK và súng trường CKC
15 câu Trắc nghiệm GDQP 11 KNTT Bài 3. Phòng chống tệ nạn xã hội ở Việt Nam trong thời kì hội nhập quốc tế có đáp án
15 câu Trắc nghiệm GDQP 11 KNTT Bài 1. Bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam có đáp án
15 câu Trắc nghiệm GDQP 11 CD Bài 1. Bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam có đáp án
15 câu Trắc nghiệm GDQP 11 CD Bài 5. Kiến thức phổ thông về phòng không nhân dân có đáp án
15 câu Trắc nghiệm GDQP 11 KNTT Bài 4. Một số vấn đề về vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường có đáp án
15 câu Trắc nghiệm GDQP 11 KNTT Bài 5. Kiến thức phổ thông về phòng không nhân dân có đáp án
về câu hỏi!