Câu hỏi:
11/07/2024 834a) Tìm các ô chữ ở 13 hàng ngang để có từ ngữ ở hàng dọc 4 trong hình 4.1, biết từ ngữ ở mỗi hàng ngang được sử dụng trong Bài 4 SGK và thông tin sau:
- Hàng 1: Tính từ chỉ sự ngang nhau, tương ứng với nhau.
- Hàng 2: Tên gọi hành tinh thứ ba trong hệ Mặt Trời, nơi con người và các sinh vật khác sinh sống.
- Hàng 3: Từ chỉ việc giữ lại, ngăn lại trong một giới hạn nhất định, không để cho vượt qua.
- Hàng 4: Sự dâng lên của mực nước đại dương trung bình do tác động của biến đổi khí hậu, trong đó không bao gồm triều cường, nước dâng do bão và các tác động tự nhiên khác.
- Hàng 5: Đại lượng chỉ độ nóng lạnh của một vật.
- Hàng 6: Đất đai về mặt có sinh vật (động vật, thực vật, vi sinh vật) sinh sống.
- Hàng 7: Danh từ chỉ đơn vị gồm các sinh vật (động vật, thực vật, vi sinh vật) sinh sống trong một môi trường nhất định, về mặt các mối quan hệ tương tác giữa các loài sinh vật với nhau và với môi trường.
- Hàng 8: Từ chỉ tình trạng cạn sạch đến mức không còn tìm đâu, lấy đâu ra nữa.
- Hàng 9: Tai hoạ lớn, gây nhiều cảnh đau thương, tang tóc.
- Hàng 10: Động từ chỉ việc có những thay đổi cho phù hợp với điều kiện mới, yêu cầu mới.
- Hàng 11: Từ chỉ một hiện tượng của thiên nhiên xảy ra ở một khu vực khi lượng mưa đạt dưới mức trung bình ở khu vực đó trong thời gian nhiều tháng hay nhiều năm dẫn đến tình trạng thiếu nước.
- Hàng 12: Từ chỉ hiện tượng ngập và lũ lụt.
- Hàng 13: Lớp các chất khí bao quanh Trái Đất và được giữ lại bởi lực hấp dẫn của Trái Đất.
b) Nêu thông điệp hình 4.1 sau khi tìm được các ô chữ.
Sách mới 2k7: 30 đề đánh giá năng lực DHQG Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh, BKHN 2025 mới nhất (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
♦ Yêu cầu a) Các ô chữ cần tìm là:
♦ Yêu cầu b) Thông điệp hình 4.1: Có thể dựa vào cộng đồng và hệ sinh thái để xây dựng mô hình thích ứng với biến đổi khí hậu.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Phát biểu nào sau đây không phải là ý nghĩa của môi trường?
A. Môi trường là không gian sống của con người và các loài sinh vật.
B. Môi trường cung cấp tài nguyên cần thiết cho cuộc sống và hoạt động sản xuất của con người.
C. Môi trường cung cấp nguồn thức ăn tự nhiên vô tận, đáp ứng nhu cầu con người.
D. Môi trường là nơi lưu giữ lịch sử tiến hoá của con người, các loài sinh vật và Trái Đất.
Câu 2:
Cho thông tin sau: “Bảo vệ môi trường là các hoạt động phòng ngừa, hạn chế tác động xấu đến môi trường; ứng phó sự cố môi trường; (.....); sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên, đa dạng sinh học và ứng phó với biến đổi khí hậu”.
Từ ngữ cần điền vào chỗ (.....) trong câu trên để hoàn chỉnh khái niệm bảo vệ môi trường là:
A. khắc phục ô nhiễm môi trường
B. khắc phục ô nhiễm, suy thoái môi trường
C. khắc phục ô nhiễm, suy thoái môi trường, cải thiện chất lượng môi trường
D. khắc phục ô nhiễm, suy thoái môi trường, cải thiện thành phần, chất lượng môi trường
Câu 3:
Cho thông tin sau: “Ô nhiễm môi trường là sự biến đổi (.....) không phù hợp với quy chuẩn kĩ thuật môi trường, tiêu chuẩn môi trường gây ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ con người, sinh vật và tự nhiên”.
Từ ngữ cần điền vào chỗ (...) trong câu trên để hoàn chỉnh khái niệm ô nhiễm môi trường là:
A. tính chất của thành phần môi trường
B. tính chất vật lí, hoá học của thành phần môi trường
C. tính chất vật lí, hoá học, sinh học của thành phần môi trường
D. tính chất vật lí, hoá học, sinh học, trạng thái của thành phần môi trường
Câu 4:
Cho thông tin sau: “Môi trường bao gồm các yếu tố vật chất tự nhiên và nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh con người, có ảnh hưởng đến đời sống, kinh tế, xã hội, sự tồn tại, phát triển của (.....)”. Từ ngữ cần điền vào chỗ (.....) trong câu trên để hoàn chỉnh khái niệm về môi trường là:
A. con người
B. con người và sinh vật
C. con người, sinh vật và tự nhiên
D. con người, sinh vật, tự nhiên và xã hội
Câu 5:
Cho thông tin sau: “Việc xử lí, cải tạo và phục hồi môi trường đất thuộc trách nhiệm (.....) đối với khu vực ô nhiễm do mình gây ra”.
Có một số ý kiến sau về từ ngữ cần điền vào chỗ (....) trong câu trên: tổ chức và cộng đồng dân cư sử dụng đất
- Bạn A: cơ quan,
- Bạn B: cơ quan, tổ chức, cộng đồng dân cư và hộ gia đình sử dụng đất
- Bạn C: cơ quan, tổ chức, cộng đồng dân cư, hộ gia đình và người sử dụng đất
- Bạn D: cơ quan, tổ chức, cộng đồng dân cư, hộ gia đình và cá nhân sử dụng đất
Em hãy nhận xét các ý kiến trên.
Câu 6:
Thành phần môi trường
A. gồm đất, nước, không khí, sinh vật, âm thanh và ánh sáng.
B. gồm đất, nước, không khí, sinh vật, âm thanh, ánh sáng và các hình thái vật chất khác.
C. là yếu tố vật chất tạo thành môi trường gồm đất, nước, không khí, sinh vật, âm thanh, ánh sáng và các hình thái vật chất khác.
D. là yếu tố vật chất tạo thành môi trường gồm đất, nước, không khí, sinh vật, âm thanh, ánh sáng.
Câu 7:
Trong chuyến tham quan trải nghiệm ở một cánh đồng hoa, Nam thấy có nhiều vỏ chai, lọ thuốc bảo vệ thực vật vứt bỏ bừa bãi ở bờ ruộng nên đề nghị các bạn thu gom mang đến khu vực phân loại rác. Một bạn trong nhóm nói: “Những vỏ chai, lọ này vẫn còn chất độc hại, ảnh hưởng đến sức khoẻ, mình không nhặt đâu”.
Theo em, Nam cần xử trí như thế nào?
Giáo dục quốc phòng lớp 11 Bài 5: Kĩ thuật bắn súng tiểu liên AK và súng trường CKC
Giáo dục quốc phòng lớp 11 Bài 4: Giới thiệu súng tiểu liên AK và súng trường CKC
15 câu Trắc nghiệm GDQP 11 Kết nối tri thức Bài 5 có đáp án
15 câu Trắc nghiệm GDQP 11 Kết nối tri thức Bài 4 có đáp án
15 câu Trắc nghiệm GDQP 11 Kết nối tri thức Bài 3 có đáp án
15 câu Trắc nghiệm GDQP 11 Cánh diều Bài 5 có đáp án
15 câu Trắc nghiệm GDQP 11 Kết nối tri thức Bài 1 có đáp án
15 câu Trắc nghiệm GDQP 11 Cánh diều Bài 1 có đáp án
về câu hỏi!