Câu hỏi:
11/07/2024 238Quan sát hình 6.1 và chỉ ra những điểm chưa đúng của chiến sĩ khi thực hiện động tác tháo súng tiểu liên AK (Giả sử chiến sĩ thuận tay phải).
Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
- Hình 6.1a: Khi tháo hộp tiếp đạn, giữ súng không dựng đứng trên bàn mà ngả về phía trước người tháo súng.
- Hình 6.1b: Khi tháo hộp tiếp đạn, giữ súng không dựng đứng trên bàn mà ngả về phía người tháo súng.
- Hình 6.1c: Khi kiểm tra, khám súng, tay phải ngửa, dùng ngón tay út nắm tay kéo bệ khoá nòng xuống dưới.
- Hình 6.1d: Khi kiểm tra súng, dùng ngón tay trỏ nắm tay kéo bệ khoá nòng xuống dưới.
- Hình 6.le: Khi tháo ống đựng phụ tùng, nâng súng lên khỏi mặt bàn nhưng lại giữ súng ngả sang trái.
- Hình 6.1g: Khi tháo thông nòng, tay trái nắm súng ở vị trí thước ngắm.
- Hình 6.1h: Khi tháo thông nòng, tay trái giữ súng ở vị trí mặt súng hướng vào thân người, nên người tháo súng khó quan sát.
- Hình 6.1i: Khi tháo lắp hộp khoá nòng, dùng ngón cái của tay phải ấn vào mấu giữ nắp hộp khoá nòng.
- Hình 6.1k: Khi tháo bộ phận đẩy về, tay phải cầm thân cốt lò xo bộ phận đẩy về.
- Hình 6.11: Khi tháo bệ khoá nòng và khoá nòng, tay phải không nắm choàng lên bệ khoá nòng mà chỉ móc ngón tay trỏ vào tay kéo bệ khoá nòng để kéo về sau.
- Hình 6.1m: Sau khi tháo súng, bộ phận đẩy về, khoá nòng và thoi đẩy, khoá nòng, thông nòng, nắp hộp khoá nòng đặt sai thứ tự.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Thước ngắm của súng tiểu liên AK ghi từ số 1 đến số 8, tương ứng với cự li bắn từ
A. 100 m đến 800 m trên thực địa.
B. 200 m đến 900 m trên thực địa.
C. 300 m đến 1000 m trên thực địa.
D. 200 m đến 1600 m trên thực địa.
Câu 2:
Tầm bắn thẳng của súng tiểu liên AK đối với mục tiêu người chạy là
A. 475 m.
B. 500 m.
C. 550 m.
D. 525 m.
Câu 3:
Tầm bắn hiệu quả của súng tiểu liên AK khi bắn máy bay, quân nhảy dù là
A. 500 m.
B. 350 m.
C. 400 m.
D. 450 m.
Câu 4:
Ý kiến nào sau đây là đầy đủ và chính xác?
A. Súng tiểu liên AK sử dụng được đầu đạn thường (có lõi thép), đầu đạn vạch đường, đầu đạn xuyên cháy và đầu đạn cháy.
B. Súng tiểu liên AK sử dụng được đầu đạn thường (có lõi thép), đầu đạn vạch đường và đầu đạn cháy.
C. Súng tiểu liên AK sử dụng được đầu đạn thường (có lõi thép), đầu đạn xuyên cháy và đầu đạn cháy.
D. Súng tiểu liên AK sử dụng được đầu đạn thường, đầu đạn vạch đường, đầu đạn xuyên cháy và đầu đạn cháy.
Câu 5:
Ý kiến nào sau đây là đầy đủ và chính xác?
A. Súng tiểu liên AK sử dụng đạn kiểu 1943 do Liên Xô sản xuất và đạn kiểu 1956 do Trung Quốc và Việt Nam sản xuất.
B. Súng tiểu liên AK sử dụng đạn kiểu 1943 do Liên Xô sản xuất và đạn kiểu 1956 (K56) do Trung Quốc, Việt Nam và một số nước sản xuất.
C. Súng tiểu liên AK sử dụng đạn kiểu 1943 do Liên Xô sản xuất và đạn kiểu 1956 do Việt Nam sản xuất.
D. Súng tiểu liên AK sử dụng đạn do Liên Xô, Trung Quốc và Việt Nam sản xuất.
Câu 6:
Cho thông tin sau: “Vũ khí tự tạo là vũ khí có cấu tạo và nguyên lí hoạt động đơn giản, (.....), dùng vật liệu tại chỗ, đạn dược hỏng hoặc cải tiến các loại đạn dược thu được của đối phương”. Từ ngữ cần điền vào chỗ (.....) trong câu trên để hoàn chỉnh khái niệm vũ khí tự tạo là:
A. dễ chế tạo bằng những phương pháp thủ công
B. dễ chế tạo bằng những phương pháp và phương tiện thủ công
C. dễ chế tạo bằng những phương pháp và kĩ thuật thủ công
D. dễ chế tạo bằng những kĩ thuật và phương tiện thủ công
Câu 7:
Tầm bắn hiệu quả của súng tiểu liên AK khi bắn mục tiêu mặt đất, mặt nước và tập trung hoả lực là
A. 500 m.
B. 600 m.
C. 700 m.
D. 800 m.
Giáo dục quốc phòng lớp 11 Bài 5: Kĩ thuật bắn súng tiểu liên AK và súng trường CKC
15 câu Trắc nghiệm GDQP 11 Kết nối tri thức Bài 5 có đáp án
15 câu Trắc nghiệm GDQP 11 Kết nối tri thức Bài 3 có đáp án
15 câu Trắc nghiệm GDQP 11 Cánh diều Bài 5 có đáp án
15 câu Trắc nghiệm GDQP 11 Kết nối tri thức Bài 1 có đáp án
15 câu Trắc nghiệm GDQP 11 Kết nối tri thức Bài 4 có đáp án
Giáo dục quốc phòng lớp 11 Bài 4: Giới thiệu súng tiểu liên AK và súng trường CKC
15 câu Trắc nghiệm GDQP 11 Cánh diều Bài 1 có đáp án
về câu hỏi!