Câu hỏi:
21/10/2023 193Quan sát hình 6.2 và chỉ ra những điểm chưa đúng của chiến sĩ khi thực hiện động tác lắp súng tiểu liên AK (Giả sử chiến sĩ thuận tay phải).
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
- Hình 6.2a: Khi lắp ống dẫn thoi đẩy và ốp lót tay trên, tay phải cầm ống dẫn thoi đẩy và ốp lót tay trên, nhưng không lắp đầu ống dẫn thoi đẩy khớp vào khuyết ở khâu truyền khí thuốc trước mà đặt thẳng cả ốp lót tay trên xuống.
- Hình 6.2b: Khi lắp khoá nòng vào bệ khoá nòng, tay phải cầm ngửa bệ khoá nòng, tay trái lắp đuôi khoá nòng vào ổ chứa, tráng
- Hình 6.2c: Lắp bệ khoá nòng và khoá nòng vào súng: Tay phải cầm ngửa bệ khoá nòng, ngón cái không tì vào tai trái khoá nòng nên khoá nòng không ở vị trí phía trước hết cỡ (khoá nòng dễ bị tụt xuống dưới).
- Hình 6.2d: Khi lắp bệ khoá nòng và khoá nòng, tay phải đưa đầu thoi đẩy vào lỗ chứa thoi đẩy, nhưng đặt bệ khoá nòng không khớp vào hai gờ ở hộp khoá nòng nên không đẩy được bệ khoá nòng về trước (hai gờ trượt ở hộp khoá nòng ở vị trí sát đuôi hộp khoá nòng).
- Hình 6.2e: Khi lắp nắp hộp khoá nòng, tay phải cầm nắp hộp khoá nòng, đầu nắp hộp khoá nòng không lọt vào khuyết giữ ở sau bệ thước ngắm.
- Hình 6.2g: Khi lắp ống đựng phụ tùng, tay phải cầm ống đựng phụ tùng, nắp ống hướng vào ổ chứa, không hướng vào lòng bàn tay.
- Hình 6.2h: Khi lắp hộp tiếp đạn, tay phải cầm hộp tiếp đạn, lựa cho mẫu trước của hộp tiếp đạn không khớp vào khuyết chứa ở hộp khoá nòng.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Thước ngắm của súng tiểu liên AK ghi từ số 1 đến số 8, tương ứng với cự li bắn từ
A. 100 m đến 800 m trên thực địa.
B. 200 m đến 900 m trên thực địa.
C. 300 m đến 1000 m trên thực địa.
D. 200 m đến 1600 m trên thực địa.
Câu 2:
Tầm bắn hiệu quả của súng tiểu liên AK khi bắn máy bay, quân nhảy dù là
A. 500 m.
B. 350 m.
C. 400 m.
D. 450 m.
Câu 3:
Tầm bắn thẳng của súng tiểu liên AK đối với mục tiêu người chạy là
A. 475 m.
B. 500 m.
C. 550 m.
D. 525 m.
Câu 4:
Tầm bắn hiệu quả của súng tiểu liên AK khi bắn mục tiêu mặt đất, mặt nước và tập trung hoả lực là
A. 500 m.
B. 600 m.
C. 700 m.
D. 800 m.
Câu 5:
Ý kiến nào sau đây là đầy đủ và chính xác?
A. Súng tiểu liên AK sử dụng được đầu đạn thường (có lõi thép), đầu đạn vạch đường, đầu đạn xuyên cháy và đầu đạn cháy.
B. Súng tiểu liên AK sử dụng được đầu đạn thường (có lõi thép), đầu đạn vạch đường và đầu đạn cháy.
C. Súng tiểu liên AK sử dụng được đầu đạn thường (có lõi thép), đầu đạn xuyên cháy và đầu đạn cháy.
D. Súng tiểu liên AK sử dụng được đầu đạn thường, đầu đạn vạch đường, đầu đạn xuyên cháy và đầu đạn cháy.
Câu 6:
Ý kiến nào sau đây là đầy đủ và chính xác?
A. Súng tiểu liên AK sử dụng đạn kiểu 1943 do Liên Xô sản xuất và đạn kiểu 1956 do Trung Quốc và Việt Nam sản xuất.
B. Súng tiểu liên AK sử dụng đạn kiểu 1943 do Liên Xô sản xuất và đạn kiểu 1956 (K56) do Trung Quốc, Việt Nam và một số nước sản xuất.
C. Súng tiểu liên AK sử dụng đạn kiểu 1943 do Liên Xô sản xuất và đạn kiểu 1956 do Việt Nam sản xuất.
D. Súng tiểu liên AK sử dụng đạn do Liên Xô, Trung Quốc và Việt Nam sản xuất.
Câu 7:
Thuốc nổ là
A. chế phẩm của chất nổ mà khi chịu tác động của những xung kích thích đủ mạnh thì thường nổ.
B. chế phẩm của chất nổ mà khi chịu tác động của những xung kích thích từ bên ngoài đủ mạnh thì thường nổ.
C. chế phẩm của chất nổ mà khi chịu tác động từ bên trong thì thường nổ.
D. chế phẩm của chất nổ mà khi chịu tác động từ bên trong đủ mạnh thì thường nổ.
về câu hỏi!