Câu hỏi:
01/11/2023 432Em hãy đọc các thông tin, trường hợp sau và trả lời câu hỏi.
Thông tin. Theo thống kê của Cục An toàn thông tin, Bộ Thông tin và Truyền thông, có khoảng 50 000 người làm việc trong lĩnh vực an toàn thông tin; trong năm 2021, nhu cầu nhân lực ngành này vào khoảng 700 000 người. Dù có mức lương cao hơn mặt bằng chung của thị trường nhân lực, nhưng số lượng kĩ sư bảo mật, chuyên gia an ninh mạng chưa bao giờ thoả mãn nhu cầu của các doanh nghiệp, đặc biệt là các ngành ngân hàng, tài chính.
(Theo Báo Đầu tư, ngày 20 – 11 – 2022)
Thông tin trên tác động như thế nào đến bản thân em khi đang lựa chọn ngành nghề theo học đảm bảo có việc làm và lương cao?
Trường hợp. Chính phủ nước A tổ chức cuộc họp lấy ý kiến chuyên gia về việc chọn lựa các chính sách kiểm soát và kiềm chế thất nghiệp trong tình hình khủng hoảng kinh tế chu kì và lạm phát đang gia tăng. Chuyên gia H kiến nghị Nhà nước nên tập trung vào chính sách hỗ trợ phát triển kinh tế, tạo việc làm. Nhưng chuyên gia B phản bác và kiên trì kiến nghị Nhà nước nên kết hợp linh hoạt và chặt chẽ chính sách hỗ trợ, phát triển kinh tế, tạo việc làm cùng với chính sách an sinh xã hội và chính sách giải quyết việc làm.
Em tán thành với ý kiến của chuyên gia nào? Vì sao?
Sale Tết giảm 50% 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 49k/cuốn).
Quảng cáo
Trả lời:
Thông tin: Thông tin này rất hữu ích cho em khi lựa chọn ngành nghề liên quan đến an toàn thông tin và an ninh mạng. Em nhận ra mình cần phải học tập, rèn luyện nhiều hơn nữa để có đủ năng lực và kỹ năng bị để đáp ứng được yêu cầu trong lĩnh vực này.
Trường hợp: Em đồng tình với ý kiến của chuyên gia B. Chuyên gia B nhấn mạnh sự cần thiết của việc kết hợp cả chính sách kinh tế và an sinh xã hội. Trong một tình huống phức tạp như vậy, việc tập trung chỉ vào chính sách kinh tế có thể gặp khó khăn và không đảm bảo rằng những người bị ảnh hưởng nặng nề bởi thất nghiệp hoặc lạm phát sẽ được hỗ trợ đầy đủ. Điều này đồng nghĩa với việc sử dụng cả chính sách an sinh xã hội để đảm bảo mọi người vẫn có một mức sống cơ bản và hỗ trợ tài chính. Hơn nữa, chuyên gia B cũng đề xuất kết hợp chính sách giải quyết việc làm, tạo ra cơ hội việc làm mới cho người dân thông qua các dự án phát triển và hạ tầng, tạo việc làm công cộng và khuyến khích doanh nghiệp tạo ra thêm việc làm. Sự kết hợp này có thể tạo ra một hiệu quả tốt hơn trong việc giải quyết tình trạng thất nghiệp và khủng hoảng kinh tế.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Nguyên nhân nào sau đây dẫn đến thất nghiệp?
|
a. Nền kinh tế rơi vào suy thoái, sản lượng giảm. |
|
b. Nền kinh tế chuyển sang giai đoạn mở rộng quy mô sản xuất |
|
c. Nền kinh tế bước vào thời kì khôi phục sản xuất. |
|
d. Nền kinh tế đón nhận luồng đầu tư mới từ nước ngoài. |
Câu 2:
Những người có khả năng lao động, mong muốn có việc làm với thu nhập đủ sống mà vẫn không kiếm được việc làm sẽ rơi vào tình trạng
|
a. suy giảm tinh thần, thể chất; mai một tay nghề, chuyên môn kĩ thuật. |
|
b. lo lắng, bất mãn, dễ nổi nóng. |
|
c, bức bối, lo âu, căng thẳng, mất ngủ. |
|
d. thất vọng, bất mãn, dễ bị trầm cảm. |
Câu 3:
Nhận định nào sau đây không đúng về các loại hình thất nghiệp?
|
a. Người lao động không chấp nhận việc làm hiện thời với mức lương thấp là thất nghiệp không tự nguyện. |
|
b. Người lao động rất muốn làm việc, nhưng không nhận được việc làm với mức lương hiện hành là thất nghiệp không tự nguyện. |
|
c. Người lao động thủ công, không tìm được việc làm trong nhà máy cơ khí là thất nghiệp cơ cấu. |
|
d. Người lao động mới tốt nghiệp đang trong thời gian tìm việc là thất nghiệp tạm thời |
Câu 4:
Nhà nước giữ vai trò kiểm soát và kiềm chế thất nghiệp bằng các chính sách
|
a. phát triển kinh tế, chính sách tài khoá. |
|
b. hỗ trợ phát triển kinh tế, tạo việc làm; chính sách an sinh xã hội. |
|
c. hỗ trợ kinh tế, chính sách tiền tệ. |
|
d. hỗ trợ lãi suất, chính sách giải quyết việc làm. |
Câu 5:
Nhận định nào sau đây đúng về khái niệm thất nghiệp?
|
a. Người trong độ tuổi lao động, có khả năng lao động, không muốn làm việc với mức tiền lương thấp. |
|
b. Người trong độ tuổi lao động, có khả năng lao động muốn làm việc với mức lương đủ sống. |
|
c. Người trong độ tuổi lao động, có khả năng lao động, muốn làm việc mà không tìm được việc làm như mong muốn. |
|
d. Người trong độ tuổi lao động, có khả năng lao động, muốn làm việc mà không tìm được việc làm với mức lương hiện hành. |
Câu 6:
Trong các chủ thể sau, chủ thể nào ứng với loại hình thất nghiệp cơ cấu?
|
a. Anh B không có việc làm vì doanh nghiệp thu hẹp quy mô sản xuất. |
|
b. Chị T nghỉ việc vì tiền lương không cao như mong muốn. |
|
c. Ông K mất việc vì doanh nghiệp chuyển sang sử dụng máy móc hiện đại, công nghệ tiên tiến. |
|
d. Bà C phải ở nhà vì chưa xin được việc làm. |
Câu 7:
Chính sách giải quyết việc làm giúp thực hiện điều gì để hạn chế tình hình thất nghiệp trong nền kinh tế thị trường?
|
a. Hỗ trợ lao động nghèo, tái đào tạo người lao động. |
|
b. Cải thiện dịch vụ thị trường lao động, tái đào tạo người lao động. |
|
c. Tạo ra nhiều việc làm công cộng, mở rộng thị trường lao động. |
|
d. Hỗ trợ khởi nghiệp, tự tạo việc làm, hỗ trợ giảm thuế đất. |
15 câu Trắc nghiệm Kinh tế pháp luật 11 Kết nối tri thức Bài 7 có đáp án
13 câu Trắc nghiệm Kinh tế pháp luật 11 Kết nối tri thức Bài 6 có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Kinh tế pháp luật 11 Kết nối tri thức Bài 8 có đáp án
13 câu Trắc nghiệm Kinh tế pháp luật 11 Kết nối tri thức Bài 5 có đáp án
13 câu Trắc nghiệm Kinh tế pháp luật 11 Chân trời sáng tạo Bài 3 có đáp án
16 câu Trắc nghiệm Kinh tế pháp luật 11 Kết nối tri thức Bài 9 có đáp án
Đề thi cuối kì 1 Kinh tế pháp luật 11 Kết nối tri thức có đáp án - Đề 1
13 câu Trắc nghiệm Kinh tế pháp luật 11 Chân trời sáng tạo Bài 5 có đáp án
về câu hỏi!