Câu hỏi:

05/11/2023 2,719

Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi từ 61 đến 65:

“(1) Hôm nay, trời nhẹ lên cao,

(2) Tôi buồn không hiểu vì sao tôi buồn...

(3) Lả hồng rơi lặng ngõ thuôn,

(4) Sương trinh rơi kín từ nguồn yêu thương.

(5) Phất phơ hồn của bông hường,

(6) Trong hơi phiêu bạt còn vương máu hồng.

(7) Nghe chừng gió nhớ qua sông,

(8) E bên lau lách thuyền không vắng bờ.

(9) Không gian như có dây tơ,

(10) Bước đi sẽ đứt, động hờ sẽ tiêu.

(11) Êm êm chiều ngẩn ngơ chiều,

(12) Lòng không sao cả, hiu hiu khẽ buồn...”

(Xuân Diệu, Chiều, Tuyển tập Tự lực văn đoàn (tập III), NXB Hội Nhà văn, 2004)

Bài thơ trên được viết theo thể loại nào?

Đáp án chính xác

Siêu phẩm 30 đề thi thử THPT quốc gia 2024 do thầy cô VietJack biên soạn, chỉ từ 100k trên Shopee Mall.

Mua ngay

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

- Học sinh đếm số chữ trong các câu thơ: xác định đoạn trích có 6 câu 6 chữ và 6 câu 8 chữ đan xen nhau nên đây là thể thơ lục bát.

- Giải thích các phương án sai:

- Song thất lục bát: Thể thơ có 2 câu lục bát đan xen với 2 câu thơ bảy chữ. Trong đoạn không có câu thơ bảy chữ nên loại phương án: B.

+ Lục bát biến thể: Trong bài thơ lục bát có xuất hiện câu thơ khác hoàn toàn với quy tắc lục bát thông thường nên loại phương án: C.

+ Tự do: Thể thơ không giới hạn về quy tắc câu từ, luật thơ... nên loại phương án D.

Câu hỏi cùng đoạn

Câu 2:

Trong câu thơ (9), tác giả sử dụng biện pháp tu từ gì?

Đáp án chính xác

Xem lời giải

verified Lời giải của GV VietJack

Xác định từ khóa “như” trong câu thơ:

- Trong câu thơ “Không gian như có dây tơ” có từ so sánh “như” dùng để diễn tả không gian, mong manh như sợi tơ.

- Giải thích đáp án:

+ Trong câu thơ xuất hiện hai đối tượng là “không gian” và “dây tơ”. Hai đối tượng này được so sánh với nhau chứ không dùng hành động, trạng thái của người để miêu tả sự vật như có sự sống nên loại phương án: B.

+ Hai đối tượng “không gian” và “dây tơ” đều được hiểu với nghĩa tả thực, không mang hàm ý ám chỉ một sự vật, hiện tượng nào khác nên loại phương án: C, D.

Câu 3:

Phong cách ngôn ngữ chính được sử dụng trong bài thơ là gì

Đáp án chính xác

Xem lời giải

verified Lời giải của GV VietJack

- Học sinh xác định văn bản được đưa ra là một bài thơ (một tác phẩm nghệ thuật) nên phong cách ngôn ngữ được sử dụng trong bài thơ này là phong cách ngôn ngữ nghệ thuật. Chọn phương án C.

- Giải thích đáp án:

+ Tác giả không đưa ra quan điểm, nhận định của bản thân về một hiện tượng, vấn đề nào, đồng thời không đưa ra lí lẽ, lập luận mang tính thuyết phục người khác nên loại phương án A.

+ Đoạn thơ không trình bày tri thức, không có các thuật ngữ chuyên ngành nên loại phương án B.

+ Học sinh thường nhầm lẫn đoạn thơ sử dụng phong cách ngôn ngữ sinh hoạt do đây là lời tâm sự của tác giả (qua các từ khóa “tôi buồn không hiểu vì sao tôi buồn” và “lòng không sao cả, hiu hiu khẽ buồn”).

- Tuy nhiên cần phân biệt rõ sự khác biệt giữa phong cách ngôn ngữ sinh hoạt và phong cách ngôn ngữ nghệ thuật

+ Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt có chức năng cung cấp thông tin là chính.

+ Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật có chức năng cung cấp thông tin, nhưng quan trọng hơn là chức năng thẩm mỹ

+ Ở đây tác giả đưa vào rất nhiều biện pháp tu từ và hình tượng nghệ thuật nên đây không phải phong cách ngôn ngữ sinh hoạt, loại phương án: D.

Câu 4:

Hình ảnh nào dưới đây KHÔNG được nhắc đến trong bài thơ?

Đáp án chính xác

Xem lời giải

verified Lời giải của GV VietJack

Đối với dạng câu hỏi tìm chi tiết không xuất hiện, học sinh cần đọc nội dung các phương án rồi tiến tới tìm kiếm nội dung các phương án trong văn bản.

- Đọc và tìm kiếm các từ “lá hồng”, “bông hưởng”, “ruộng nương”, “lau lách” trong bài thơ:

- Lá hồng: xuất hiện trong câu thơ (3): “Lá hồng rơi lặng ngõ thuôn”.

- Bông hường: xuất hiện trong câu thơ (5): “Phất phơ hồn của bông hường”.

- Ruộng nương: không xuất hiện.

- Lau lách: xuất hiện trong câu thơ (8): “E bên lau lách thuyền không vắng bờ”.

→ Chọn phương án C.

Câu 5:

Qua bài thơ trên, tác giả thể hiện cảm xúc gì?

Đáp án chính xác

Xem lời giải

verified Lời giải của GV VietJack

Học sinh đọc câu hỏi và ngữ liệu, xác định các từ khóa thể hiện cảm xúc của tác giả:

- “Tôi buồn không hiểu vì sao tôi buồn” và “lòng không sao cả hiu hiu khẽ buồn" chính là nỗi buồn vu vơ, vô cớ

- “Lá hồng rơi lặng”, “phất phơ hồn của bông hưởng”, “gió nhớ qua sông” ... diễn tả nỗi buồn của tác giả thấm vào cảnh vật, khiến cho cả không gian đượm màu buồn bã.

Như vậy, học sinh xác định cảm xúc chủ đạo được nhà thơ thể hiện trong văn bản là nỗi buồn vu vơ thấm đượm lên cảnh vật nên phương án đúng là: B.

Giải thích các phương án sai:

- Trong bài thơ không nhắc đến yếu tố quê hương, những kỉ niệm xưa cũ và tình yêu đôi lứa nên loại A, C, D.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Biểu đồ dưới đây thống kề khách du lịch quốc tế đến Việt Nam từ tháng 5 đến tháng 9 năm 2019.

Biểu đồ dưới đây thống kề khách du lịch quốc tế đến Việt Nam từ tháng 5 đến tháng 9 năm 2019.   Trung bình mỗi tháng có bao nhiều du khách đến Việt Nam? A. 1315000 khách.	B. 1397000 khách.	C. 1570000 khách. 	D. 6985000 khách (ảnh 1)

Trung bình mỗi tháng có bao nhiều du khách đến Việt Nam?

Xem đáp án » 04/11/2023 1,715

Câu 2:

Xác định ngôi kể, người kể trong đoạn trích trên.

Xem đáp án » 05/11/2023 1,468

Câu 3:

Đoạn văn trên sử dụng phương thức biểu đạt chính là gì?

Xem đáp án » 05/11/2023 1,254

Câu 4:

Cho (H) là hình phẳng giới hạn bởi các đường y=lnx,y=0 và x = e. Thể tích của khối tròn xoay tạo thành khi quay hình (H) quanh trục Ox bằng:

Xem đáp án » 04/11/2023 432

Câu 5:

Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của tham số m thuộc [2022;2022] sao cho hàm số y=x3+mx25x đồng biến trên khoảng (-4;-1). Tính số phần tử của tập hợp S.

Xem đáp án » 04/11/2023 429

Câu 6:

Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:

“Những trưa vắng, tôi tự hỏi mình đã đi đến đâu, đi xa đến tận nơi nào, để những ngày tháng tuổi thơ lại xa xôi và khó với đến thế? Tôi thèm cái “nghèo" thuở trước, tôi thèm cái cảnh đi ăn trực nhà hàng xóm khi hết cơm. Tôi nhớ những người bạn thời ấu thơ, giờ chẳng biết họ ở đâu nữa? Cô bạn thân thiết vô cùng ngày bé, trả tôi một nụ cười xã giao nhàn nhạt khi trưởng thành gặp lại. Những con người nơi ấy đều đã đi tìm một điều gì đó và chẳng thể nhớ nhau. Mẹ cũng không còn đủ thời gian để hát ru. Tất cả chỉ văng vẳng ở một miền kí ức nào đó. Ngày mà muốn gặp mọi người, tôi sẽ mở cửa chạy ra ngoài thay vì mở máy tính và điện thoại, dường như ngủ lại - mãi mãi trong tâm trí của tôi. Bao thương nhớ, xa vời mãi mãi ...”

(Minh Mẫn, Thức dậy trên mái nhà, NXB Văn học, 2014)

Đoạn trích trên sử dụng phương thức biểu đạt chính nào?

Xem đáp án » 05/11/2023 407

Bình luận


Bình luận