Câu hỏi:

05/11/2023 13

Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:

"(1) Ngô Tử Văn tên là Soạn, người huyện Yên Dũng đất Lạng Giang. (2) Chàng vốn khẳng khái nóng nảy thấy sự tà gian thì không thể chịu được, vùng Bắc người ta vẫn khen là một người cương trực. (3) Trong làng trước có một ngôi đền linh ứng lắm. (4) Cuối đời nhà Hồ, quân Ngô sang lấn cướp, vùng ấy thành một nơi chiến trưởng. (5) Bộ tưởng của Mộc Thạnh có viên Bách hộ họ Thôi, tử trận ở gần đền, từ đấy làm yêu làm quái trong dân gian. (6) Tử Văn rất tức giận, một hôm tắm gội sạch sẽ, khấn trời rồi châm lửa đốt đền. (7) Mọi người đều lắc đầu lè lưỡi, họ sợ thay cho Tử Văn, nhưng chàng vung tay không cần gì cả."

(Nguyễn Dữ, Chuyện chức phán sự đền Tản Viên, Ngữ văn 10, tập hai,

NXB Giáo dục Việt Nam, 2006).

Đoạn trích KHÔNG thể hiện tính cách nào dưới đây ở nhân vật Ngô Tử Văn?

Đáp án chính xác

Siêu phẩm 30 đề thi thử THPT quốc gia 2024 do thầy cô VietJack biên soạn, chỉ từ 100k trên Shopee Mall.

Mua ngay

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Học sinh đọc kĩ yêu cầu của đề, lần lượt đọc kĩ các phương án và tìm kiếm nội dung trong đoạn trích:

- Xác định chi tiết “Chàng vốn khẳng khái nóng nảy, thấy sự tà gian thì không thể chịu được” thể hiện Ngô Tử Văn là người cứng rắn, cương trực, sẵn sàng đối đầu với cái xấu nên loại phương án A.

- Xác định chi tiết “tắm gội sạch sẽ, khấn trời rồi châm lửa đốt đền” thể hiện Tử Văn là người nghiêm túc, cẩn thận, kinh trọng thần linh nên loại B.

- Xác định chi tiết “Mọi người đều lắc đầu lè lưỡi, họ sợ thay cho Tử Văn, nhưng chàng vung tay không cần gì cả” khẳng định Tử Văn kiên quyết, dứt khoát, vượt lên tưởng tượng của người thường nên loại C.

- Phương án D không xuất hiện trong đoạn trích. Tuy vậy, dựa vào chi tiết “Chàng vốn khẳng khái nóng nảy, thấy sự tà gian thì không thể chịu được” thì hoàn toàn có thể khẳng định Tử Văn không phải người thờ ơ lạnh nhạt như phương án D.

Vậy chọn phương án D.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Bài thơ trên được viết theo thể loại nào?

Xem đáp án » 05/11/2023 2,718

Câu 2:

Biểu đồ dưới đây thống kề khách du lịch quốc tế đến Việt Nam từ tháng 5 đến tháng 9 năm 2019.

Biểu đồ dưới đây thống kề khách du lịch quốc tế đến Việt Nam từ tháng 5 đến tháng 9 năm 2019.   Trung bình mỗi tháng có bao nhiều du khách đến Việt Nam? A. 1315000 khách.	B. 1397000 khách.	C. 1570000 khách. 	D. 6985000 khách (ảnh 1)

Trung bình mỗi tháng có bao nhiều du khách đến Việt Nam?

Xem đáp án » 04/11/2023 1,715

Câu 3:

Xác định ngôi kể, người kể trong đoạn trích trên.

Xem đáp án » 05/11/2023 1,465

Câu 4:

Đoạn văn trên sử dụng phương thức biểu đạt chính là gì?

Xem đáp án » 05/11/2023 1,254

Câu 5:

Cho (H) là hình phẳng giới hạn bởi các đường y=lnx,y=0 và x = e. Thể tích của khối tròn xoay tạo thành khi quay hình (H) quanh trục Ox bằng:

Xem đáp án » 04/11/2023 432

Câu 6:

Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của tham số m thuộc [2022;2022] sao cho hàm số y=x3+mx25x đồng biến trên khoảng (-4;-1). Tính số phần tử của tập hợp S.

Xem đáp án » 04/11/2023 429

Câu 7:

Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:

“Những trưa vắng, tôi tự hỏi mình đã đi đến đâu, đi xa đến tận nơi nào, để những ngày tháng tuổi thơ lại xa xôi và khó với đến thế? Tôi thèm cái “nghèo" thuở trước, tôi thèm cái cảnh đi ăn trực nhà hàng xóm khi hết cơm. Tôi nhớ những người bạn thời ấu thơ, giờ chẳng biết họ ở đâu nữa? Cô bạn thân thiết vô cùng ngày bé, trả tôi một nụ cười xã giao nhàn nhạt khi trưởng thành gặp lại. Những con người nơi ấy đều đã đi tìm một điều gì đó và chẳng thể nhớ nhau. Mẹ cũng không còn đủ thời gian để hát ru. Tất cả chỉ văng vẳng ở một miền kí ức nào đó. Ngày mà muốn gặp mọi người, tôi sẽ mở cửa chạy ra ngoài thay vì mở máy tính và điện thoại, dường như ngủ lại - mãi mãi trong tâm trí của tôi. Bao thương nhớ, xa vời mãi mãi ...”

(Minh Mẫn, Thức dậy trên mái nhà, NXB Văn học, 2014)

Đoạn trích trên sử dụng phương thức biểu đạt chính nào?

Xem đáp án » 05/11/2023 406

Bình luận


Bình luận