Câu hỏi:
09/11/2023 1,794Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi từ 56 đến 60:
"Người Việt Nam có thể coi là ít tinh thần tôn giáo. Họ coi trọng hiện thế trần tục hơn thế giới bên kia. Không phải người Việt Nam không mê tín, họ tin có linh hồn, ma quỷ, Thần Phật. Nhiều người thực hành cầu cúng. Nhưng về tương lai, họ lo cho con cháu hơn là linh hồn của mình. Tuy là coi trọng hiện thế nhưng không bám lấy hiện thể, không quá sợ hãi cải chết (sống gửi thác về). Trong cuộc sống, ý thức về cá nhân và sở hữu không phát Của cải vẫn được quan niệm là của chung, giàu sang chỉ là tạm thời, tham lam giành giật cho nhiều cũng không giữ mãi mà hưởng được. Người ta mong ước thái bình, an cư lạc nghiệp để làm ăn cho no đủ, sống thanh nhàn, thong thả, có đông con nhiều cháu, ước mong về hạnh phúc nói chung là thiết thực, yên phận thủ thường, không mong gì cao xa, khác thường, hơn người.”
(Trần Đình Hượu, Nhìn về vốn văn hóa dân tộc, Ngữ văn 12, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2014)
Phong cách ngôn ngữ của đoạn trích là gì?
Sale Tết giảm 50% 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 49k/cuốn).
Quảng cáo
Trả lời:
Nhớ lại kiến thức về phong cách ngôn ngữ.
- Xác định nội dung của văn bản: Vấn đề tín ngưỡng của người Việt Nam → Vấn đề liên quan tới tư tưởng, văn hỏa → Loại phương án C, D sai.
- Văn bản không xuất hiện thuật ngữ khoa học → Loại phương án B sai.
Câu hỏi cùng đoạn
Câu 2:
Theo đoạn trích, ý nào KHÔNG nói về đặc điểm của người Việt?
Lời giải của GV VietJack
Đọc câu hỏi và các phương án đưa ra. Đọc lại ngữ liệu để tìm kiếm thông tin liên quan tới các phương án:
+ Phương án A được nhắc đến trong câu: “Họ coi trọng hiện thế trần tục hơn thế giới bên kia.”
+ Phương án B có được nhắc tới, nhưng không diễn đạt đúng ý của tác giả, tác giả nói trong phần mở đầu: “Người Việt Nam có thể coi là ít tinh thần tôn giáo” nhưng phương án đưa ra là “không coi trọng tôn giáo”.
+ Phương án C được nhắc đến trong câu: “Không phải người Việt Nam không mê tín, họ tin có linh hồn, ma quỷ, Thần Phật”.
+ Phương án D được nhắc đến trong câu: “Trong cuộc sống, ý thức về cá nhân và sở hữu không phát triển cao”.
+ Phương án B đúng.
Câu 3:
Câu văn nào nói về tinh thần “hiện thế” của người Việt Nam?
Lời giải của GV VietJack
- Đọc câu hỏi và xác định ý nghĩa của từ “hiện thế”: thời điểm hiện tại/sự hiện diện ở trần thế.
- Phân tích nội dung các phương án:
+ Phương án A: Người Việt Nam ít tinh thần tôn giáo.
+ Phương án B: Con người Việt Nam lo cho con cháu (những người đang sống) hơn là linh hồn của mình (người đã không còn tồn tại ở trần thế).
+ Phương án C: Nhiều người thực hành cầu cúng.
+ Phương án D: Con người Việt Nam không phát triển cao về ý thức cá nhân và sở hữu.
→ Phương án B không nhắc đến từ “hiện thế” nhưng thể hiện rõ tinh thần hiện thế ở chỗ người Việt “lo cho con cháu” (người sống) hơn là “linh hồn mình” (cái đã mất).
Câu 4:
Chủ đề bao trùm của đoạn trích là gì?
Lời giải của GV VietJack
Đọc câu hỏi và các phương án, xác định các yếu tố tín ngưỡng, tôn giáo, văn hóa, phong cách sống có trong đoạn trích:
+ Tín ngưỡng: “Không phải người Việt Nam không mê tín, họ tin có linh hồn, ma quỷ, thần Phật. Nhiều người thực hành cầu cúng”
+ Tôn giáo: “Người Việt Nam có thể coi là ít tinh thần tôn giáo”.
+ Văn hóa: Vấn đề văn hóa không được trực tiếp đề cập trong đoạn trích, nhưng nghĩa của văn hóa bao hàm tất cả các khía cạnh tín ngưỡng, tôn giáo và phong cách sống.
+ Phong cách sống: “Người ta mong ước thái bình, an cư lạc nghiệp để làm ăn cho no đủ, sống thanh nhàn, thong thả, có đông con nhiều cháu, ước mong về hạnh phúc nói chung là thiết thực, yên phận thủ thường, không mong gì cao xa, khác thường, hơn người.”
→ Chọn chủ đề bao trùm phải là ý bao quát hết được các nội dung ấy.
Câu 5:
Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích là gì?
Lời giải của GV VietJack
Đọc câu hỏi, nhớ lại kiến thức cơ bản về các phương thức biểu đạt được đưa ra trong các phương án:
+ Tự sự: là dùng ngôn ngữ để kể một chuỗi sự việc, sự việc này dẫn đến sự việc kia, cuối cùng tạo thành một kết thúc.
+ Miêu tả: là dùng ngôn ngữ làm cho người nghe, người đọc có thể hình dung được cụ thể sự vật, sự việc như đang hiện ra trước mắt hoặc nhận biết được thế giới nội tâm của con người.
+ Thuyết minh: là cung cấp, giới thiệu, giảng giải... những tri thức về một sự vật, hiện tượng nào đó cho những người cần biết nhưng còn chưa biết.
+ Nghị luận: là phương thức chủ yếu được dùng để bàn bạc phải trái, đúng sai nhằm bộc lộ rõ chủ kiến, thái độ của người nói, người viết rồi dẫn dắt, thuyết phục người khác đồng tình với ý kiến của mình.
Học sinh đọc lại đoạn trích, xác định nội dung đoạn trích bàn về vấn đề tín ngưỡng của người Việt Nam thông qua các khía cạnh tư tưởng, văn hóa, phong cách sống...
→ phương án D đúng.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Một vật dao động điều hòa trên trục Ox xung quanh vị trí cân bằng O. Tại thời điểm t = 0, vật ở biển dương. Tại thời điểm t = t1 và t = 2t1, vật có li độ tương ứng là cm và 3 cm. Biên độ dao động của vật là:
Câu 2:
Cho lăng trụ tam giác ABC.AˈBˈCˈ. Trên đường thẳng BA lấy điểm M sao cho A nằm giữa B và M, là trung điểm AC. Gọi . Tỉ số bằng:
Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội form 2025 có đáp án (Đề 1)
Đề thi thử ĐGNL ĐHQG Hà Nội năm 2023-2024 (Đề 20)
ĐGNL ĐHQG Hà Nội - Tư duy định tính - Tìm và phát hiện lỗi sai
Top 10 đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội năm 2023 - 2024 có đáp án (Đề 7)
Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội form 2025 có đáp án (Đề 2)
Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội form 2025 có đáp án (Đề 4)
Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội năm 2024 - 2025 có đáp án (Đề 1)
Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội form 2025 có đáp án (Đề 3)
về câu hỏi!