Câu hỏi:
12/11/2023 1,098Để trả lời câu hỏi này, trước tiên em hãy tìm bố cục bài thơ, sau đó, nhận xét về cách sắp xếp các phần trong bố cục của bài và sự vận động của mạch cảm xúc được tác giả thể hiện trong bài thơ và điền vào bảng sau:
Bố cục của bài thơ |
Nhận xét về cách sắp xếp bố cục |
Mạch cảm xúc |
Phần 1: gồm các khổ thơ Nội dung |
|
|
Phần 2: gồm các khổ thơ Nội dung |
|
|
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Bố cục của bài thơ |
Nhận xét về cách sắp xếp bố cục |
Mạch cảm xúc |
Phần 1: gồm các khổ thơ 1 - 7 Nội dung: Cảm xúc bâng khuâng nhớ những cảnh sắc thân quen, bình dị nhưng đượm buồn của quê hương. |
Bố cục là sự vận động tâm trạng của tác giả trong bài thơ: Từ tiếng hò → đồng quê → đồng bào → nhớ chính mình → từ quá khứ → hiện tại → say mê lí tưởng → khát khao tự do. |
Mạch cảm xúc của tác giả trong bài thơ tự nhiên mà logic. Nó rất hợp với tâm trạng của một người chiến sĩ đang khao khát hành động nhưng lại bị giam cầm, tù hãm. Nó đi từ cảm xúc thương nhớ một không gian tự do, sống động với những cảnh sắc thân thuộc, bình dị đến cảm xúc bâng khuâng nhớ những gương mặt thân quen và niềm khao khát tự do cháy bỏng. |
Phần 2: gồm các khổ thơ còn lại Nội dung: Cảm xúc bâng khuâng nhớ những gương mặt thân quen, nhớ chính bản thân với niềm vui tìm được lí tưởng sống và khao khát tự do. |
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cảm hứng chủ đạo của bài thơ này là: ....................................................................................................................
Căn cứ để xác định cảm hứng chủ đạo là: ....................................................................................................................
Câu 2:
Hai dòng thơ Gì sâu bằng những trưa thương nhớ/ Hiu quạnh bên trong một tiếng hò! được lặp đi lặp lại bốn lần trong bài thơ và có thay đổi một vài từ. Việc lặp lại như thế có tác dụng: ............
Câu 3:
Trong khổ thơ thứ hai, tác giả đã sử dụng vần ................ và cách ngắt nhịp ...............
Câu 4:
Em hãy chọn một trong hai cách thể hiện sự tưởng tượng của em về cảnh sắc, con người được gợi tả trong bài thơ Nhớ đồng là vẽ một bức tranh hoặc viết một đoạn văn (khoảng 5 câu).
Câu 5:
Em hãy đọc lại toàn bộ bài thơ, đánh dấu những từ ngữ, câu thơ được lặp đi lặp lại và suy luận về tác dụng của chúng:
Từ ngữ, câu thơ được lặp lại |
Tác dụng của các cách diễn đạt |
|
|
Câu 6:
Hình ảnh một vùng đất hoặc con người đã để lại trong em ấn tượng sâu đậm là: ......
Bộ 15 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 8 Cánh diều có đáp án ( Đề 3 )
Bộ 15 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 8 Cánh diều có đáp án ( Đề 4 )
Bộ 15 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 8 Cánh diều có đáp án ( Đề 2 )
Bộ 15 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn 8 Kết nối tri thức có đáp án ( Đề 1 )
Bộ 15 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 8 Chân trời sáng tạo có đáp án ( Đề 1)
Bộ 15 đề thi giữa kì 2 Ngữ Văn lớp 8 Kết nối tri thức có đáp án( Đề 4)
Bộ 15 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 8 Chân trời sáng tạo có đáp án( Đề 5)
Bộ 15 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 8 Cánh diều có đáp án ( Đề 9 )
về câu hỏi!