Câu hỏi:
12/11/2023 408Những bằng chứng (từ ngữ, hình ảnh) trong bài thơ được tác giả để làm rõ cảm nghĩ của mình là:
- ...................................................................................................................................
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Những bằng chứng (từ ngữ, hình ảnh) trong bài thơ được tác giả để làm rõ cảm nghĩ của mình là:
- Chỉ có thể qua đôi mắt trẻ thơ, thế giới mới hiện lên trong veo, ngộ nghĩnh và thú vị đến thế: “cô-ti-vi”, “cái cây là con cô gió”, “ngâm thơ vào nước”…
- Người mẹ muốn làm thơ nhưng cảm xúc chưa nảy sinh, câu chữ “cằn khô”. Đúng lúc này, những lời nói ngây thơ hằng ngày của con vang lên trong tâm trí mẹ khiến cảm xúc tuôn trào.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Chọn một bài thơ tự do mà em yêu thích, viết đoạn văn ghi lại cảm nghĩ của em về bài thơ đó.
Bước 1: Chuẩn bị trước khi viết:
- Đề tài của đoạn văn là: ..........................................................................................
- Mục đích viết là: ...................................................................................................
- Người đọc: ............................................................................................................
- Thu thập tư liệu cho bài viết bằng cách hoàn thành phiếu học tập sau:
PHIẾU THU THẬP TƯ LIỆU ĐOẠN VĂN GHI LẠI CẢM NGHĨ VỀ MỘT BÀI THƠ TỰ DO |
||||
Tên bài thơ |
Thể thơ |
Tên tác giả |
Nguồn (NXB/trang Web) |
Nội dung |
|
|
|
|
|
Bước 2: Tìm ý và lập dàn ý
Từ tư liệu đã tìm, em hãy đọc diễn cảm bài thơ vài lần và ghi lại những cảm xúc, suy nghĩ của mình vào phiếu tìm ý sau:
PHIẾU TÌM Ý ĐOẠN VĂN GHI LẠI CẢM NGHĨ VỀ MỘT BÀI THƠ TỰ DO 1. Cảm xúc của tôi khi đọc bài thơ này là: ................................................................. 2. Bài thơ này gợi cho tôi những suy nghĩ về: ............................................................ |
Mở đoạn |
Tên bài thơ, tên tác giả |
|
Cảm nghĩ chung về bài thơ |
|
|
Thân đoạn |
Cảm xúc, suy nghĩ |
|
Bằng chứng |
|
|
|
||
|
||
Kết đoạn |
Khẳng định lại cảm nghĩ |
|
Ý nghĩa của bài thơ đối với bản thân |
|
Bước 3: Viết đoạn
.....................................................................................................................................
Bước 4: Xem lại và chỉnh sửa, rút kinh nghiệm
Hãy sử dụng bảng kiểm sau để kiểm soát đoạn văn và điều chỉnh những chỗ chưa đạt:
Bảng kiểu đoạn văn ghi lại cảm nghĩ về một bài thơ tự do
Các phần của đoạn văn |
Nội dung kiểm tra |
Đạt |
Chưa đạt |
Mở đoạn |
Mở đoạn bằng chữ viết hoa lùi vào đầu dòng. |
|
|
Dùng ngôi thứ nhất để trình bày cảm nghĩ về bài thơ. |
|
|
|
Có câu chủ đề nêu tên bài thơ, tên tác giả và khái quát về bài thơ. |
|
|
|
Thân đoạn |
Trình bày cảm xúc, suy nghĩ về bài thơ theo trình tự hợp lí. |
|
|
Làm rõ cảm xúc, suy nghĩ bằng những hình ảnh, từ ngữ được trích từ bài thơ. |
|
|
|
Kết đoạn |
Khẳng định lại cảm nghĩ và ý nghĩa của bài thơ đối với bản thân. |
|
|
Dùng dấu câu để kết thúc đoạn văn. |
|
|
|
Diễn đạt |
Sử dụng một vài phép liên kết phù hợp (ví dụ: phép lặp, phép thế, phép nối, phép liên tưởng). |
|
|
Viết đúng chính tả, ngữ pháp. |
|
|
|
Dùng từ phù hợp. |
|
|
Câu 2:
Các phép liên kết được sử dụng trong đoạn văn là ............. (thể hiện ở từ “..............”), phép ................... (thể hiện ở từ “....................”), phép ................... (thể hiện ở từ “...................”).
Câu 3:
Nội dung câu chủ đề của đoạn văn là: .................................................................................................................
Nội dung câu kết là: ....................................................................................................
Câu 4:
Câu 5:
Tác giả dùng ngôi thứ ........... để chia sẻ cảm nghĩ. Cảm xúc và suy nghĩ được thể hiện ................ trong đoạn văn.
về câu hỏi!